Danh mục

Kết quả điều tra bộ cánh vảy (lepidoptera, insecta) dọc cung đường Hồ Chí Minh qua khu vực Tây Nguyên

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 358.72 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này công bố kết quả điều tra ban đầu về hiện trạng một số họ thuộc bộ Cánh vảy dọc theo cung đường Hồ Chí Minh qua khu vực Tây Nguyên. Công trình có sự hỗ trợ kinh phí của đề tài cấp Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam mã số VAST 08.03/11-12 và đề tài hỗ trợ nhiệm vụ hợp tác quốc tế giữa Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật với Trường Đại học Uljanovsk thuộc chương trình hợp tác nghiên cứu song phương giữa Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam với Quỹ nghiên cứu cơ bản Nga.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả điều tra bộ cánh vảy (lepidoptera, insecta) dọc cung đường Hồ Chí Minh qua khu vực Tây NguyênHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4KẾT QUẢ ĐIỀU TRA BỘ CÁNH VẢY (LEPIDOPTERA, INSECTA)DỌC CUNG ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH QUA KHU VỰC TÂY NGUYÊNHOÀNG VŨ TRỤ, TRẦN THIẾU DƯ, TẠ HUY THỊNHViện Sinh thái và Tài nguyên sinh vậtViệc mở tuyến đường Hồ Chí Minh có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển kinh tế-xãhội. Tuy nhiên, hoạt động kinh tế náo nhiệt dọc hai bên đường làm xáo trộn cảnh quan môitrường có thể sẽ gây ra sự thay đổi thành phần, cấu trúc của côn trùng, tính chất phân bố cũngnhư vai trò của một số loài. Từ năm 2004 -2009, nhóm nghiên cứu côn trùng thuộc Viện Sinhthái và Tài nguyên sinh vật đã triển khai đánh giá sự đa dạng về côn trùng dọc tuyến đường HồChí Minh đoạn từ Thanh Hóa tới Quảng Nam và nay tiếp tục nghiên cứu trên đoạn qua khu vựcTây Nguyên từ Kon Tum tới Đắk Nông. Bài viết này công bố kết quả điều tra ban đầu về hiệntrạng một số họ thuộc bộ Cánh vảy dọc theo cung đường Hồ Chí Minh qua khu vực TâyNguyên. Công trình có sự hỗ trợ kinh phí của đề tài cấp Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nammã số VAST 08.03/11-12 và đề tài hỗ trợ nhiệm vụ hợp tác quốc tế giữa Viện Sinh thái và Tàinguyên sinh vật với Trường Đại học Uljanovsk thuộc chương trình hợp tác nghiên cứu songphương giữa Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam với Quỹ nghiên cứu cơ bản Nga.I. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPĐịa bàn nghiên cứu là toàn bộ hai bên cung đường Hồ Chí Minh (với khoảng cách 2km mỗibên đường) qua khu vực 4 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk và Đắk Nông. Tổng chiều dài cungđường nghiên cứu là hơn 538 km từ vĩ độ 15.11 N tới 11.54 N; đi qua trên 100 xã và đơn vịhành chính tương đương, thuộc 20 huyện, thị xã, thành phố. Đặc điểm cảnh quan chung của khuvực hai bên đường là hệ sinh thái tự nhiên bị ảnh hưởng rất mạnh bởi hoạt động của con ngườivới rất ít các vạt rừng tự nhiên nhỏ lẻ còn sót lại, chủ yếu là rẫy cà phê, rừng cao su, vườn mộtsố cây công nghiệp khác và rừng thông hay các khu dân cư.Việc điều tra thu thập vật mẫu nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp thường quytrong nghiên cứu côn trùng, chủ yếu là vợt (với nhóm Bướm ngày Rhopalocera) và bẫy đèn (đốivới nhóm Ngài Heterocera). Việc thu bắt và ghi nhận các loài diễn ra ngẫu nhiên trên toàn bộtuyến đường. Đồng thời, chúng tôi cũng lựa chọn một số điểm điều tra cố định như sau: Xã ĐắkMar 14031’36.4’’N; 107055’09.2’’E; 634m; thị trấn Đắk Hà 14032’41.0’’N; 107055’34.4’’E;603m; sinh cảnh: Rừng phục hồi tái sinh và vườn cà phê, vườn cây ăn quả (Đắk Hà, KonTum); thị trấn Chư Sê 13 041’14.1’’N; 108005’08.7’’E; 550m; xã Ia Pal 13039’46.2’’N;108008’04.2’’E; 369m; xã Ia Glai 13044’21.2’’N; 108008’04.2’’E; 594m ; sinh cảnh: Vườn càphê, cao su, ồh ti êu, chè, vườn cây ăn quả, ruộng lúa (Chư Sê, Gia Lai); thị xã Buôn Hồ12056’56.9’’N; 108016’33.8’’E; 706m; xã Pơng Drang 12059’35.1’’N; 108014’01.2’’E; 768m;sinh cảnh: Vườn cà phê, ca cao (Krongbuk, Đắk Lắk) ; xã Nâm Njang 12010’55.2’’N;107038’31.1’’E; 850m; sinh cảnh: Vườn cà phê ven rừng (Đắk Song, Đắk Nông).Đối tượng điều tra trong bài viết này là bộ Cánh vảy Lepidoptera gồm cả nhóm Bướmvà nhóm Ngài. Tuy nhiên,ở đây chỉ tập trung phân tích các họ ngài có kích thước lớn thuộccác liên họ Ngài tằm Bomb ycoidea, Ngài sâu đo Geometroidea, Ngài đêm Noctuoidea vàNgài sủi Zygaenoidea.Thời gian điều tra vào tháng 4 đến tháng 5 năm 2011.972HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUQua phân tích 545 vật mẫu thu được tại các điểm nghiên cứu, tổng số 259 loài thuộc 27 họcủa bộ Cánh vảy Lepidoptera đã được ghi nhận cho khu vực nghiên cứu. Trong đó nhóm Bướmghi nhận 89 loài, nhóm Ngài ghi nhận 170 loài; bổ sung cho khu hệ Việt Nam 16 loài (đánh dấusao trong danh sách), cụ thể là: Nyctemera adversata (Schaller), Nyctemera baulus (Boisduval),Nyctemera coleta (Stoll) thuộc họ Ngài đèn Arctiidae; Nordstromia duplicata (Warren),Thyatira batis (Linnaeus) thuộc họ Ngài cánh móc Drepanidae; Bytharia uniformis Swinhoe,Celenna festivaria (Fabricius), Chorodna scurobolima Holloway, Eumelea biflavata Warren,Ourapteryx contronivea Inoue, Pachyodes varicoloraria Moore, Thalasodes immissaria Walkerthuộc họ Ngài sâu đo (Geometridae); Euthrix inobtrusa (Walker) thuộc họ Ngài lá héoLasiocampidae; Nagia godfreyi Tams thuộc họ Ngài đêm Noctuidae; Risoba vialis Moore thuộchọ Ngài khiên Nolidae; Glanycus tricolor Moore thuộc họ Ngài cánh đốm Thyrididae. Đồngthời ghi nhận 1 loài thuộc họ Bướm phượng Papilionidae có trong Sách Đỏ Việt Nam (2007) đólà loài Troides aeacus (F. et R. Felder) (Bảng 1).Bảng 1Danh sách các loài côn trùng thuộc bộ Cánh vảy Lepidoptera ghi nhận đượcdọc cung đường Hồ Chí Minh qua khu vực Tây Nguyên (tháng 4-5/2011)TTTên khoa họcKon Tum Gia Lai Đắk Lắk Đắk NôngPHÂN BỘ BƯỚM RHOPALOCERAHọ Bướm rừng Amathusiidae1. Discophora sondaica Boisduval+2. Faunis eum ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: