Danh mục

Kết quả điều tra mối (Insecta: Isoptera) gây hại trong quần thể di tích cố đô Huế

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 254.25 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu điều tra về thành phần loài mối gây hại trong quần thể di tích cố đô Huế trong 2 năm 2014, 2015 đã phát hiện 25 loài thuộc 12 giống trong 3 họ mối. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả điều tra mối (Insecta: Isoptera) gây hại trong quần thể di tích cố đô HuếTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 33, Số 3 (2017) 34-42Kết quả điều tra mối (Insecta: Isoptera) gây hạitrong quần thể di tích cố đô HuếNguyễn Quốc Huy*Viện Sinh thái và bảo vệ công trình, 267 Chùa Bộc, Đống Đa, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 14 tháng 8 năm 2017Chỉnh sửa ngày 14 tháng 9 năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 18 tháng 9 năm 2017Tóm tắt: Kết quả nghiên cứu điều tra về thành phần loài mối gây hại trong quần thể di tích cố đôHuế trong 2 năm 2014, 2015 đã phát hiện 25 loài thuộc 12 giống trong 3 họ mối. Họ mốiTermitidae có số lượng giống và loài đa dạng nhất với 16 loài (chiếm 64% tổng số loài đã xácđịnh), tiếp đến là họ mối Rhinotermitidae có 7 loài (đạt 28% số loài đã xác định). Số lượng loàigiảm mạnh ở họ Kalotermitidae, chỉ có 2 loài (chiếm 8% số loài đã xác định). Trong số này, có 8loài mối gây hại trực tiếp cho di tích được phân tích, đánh giá mức độ gây hại của chúng đối vớitừng công trình di tích và cả quần thể di tích cố đô Huế. Kết quả loài mối Coptotermes gestroi làloài có điểm số mức độ gây hại cao nhất và được xác định là loài gây hại chính cho quần thể ditích cố đô Huế.Từ khóa: Mối, di tích, Coptotermes gestroi, Coptotermes formosanus, Cryptotermes domesticus1. Giới thiệuHuế. Lê Trọng Sơn và ccs. đã thực hiện đề tàitrong 5 năm (1990-1995) về khu hệ Mối ở ThừaThiên Huế. Kết quả đã xác định được 40 loàithuộc 3 giống của 3 họ là Kalotermitidae,Rhinotermitidae và Termitidae [1]. Nguyễn VănQuảng và Nguyễn Thị My (2004) [2] đã côngbố kết quả điều tra thành phần loài mối tại ALưới, tỉnh Thừa Thiên Huế. Nguyễn Thị My vàcs. (2007) [3] điều tra thành phần loài Mối tạivườn quốc gia Bạch Mã, tỉnh Thừa Thiên Huế,đã phát hiện được 62 loài thuộc 21 giống và 3họ. Riêng trong quần thể khu di tích cố đô Huế,tỉnh Thừa Thiên Huế, Lê Trọng Sơn (1995) [4]đã xác định được 20 loài thuộc 10 giống của 3 họ,trong đó loài gây hại nguy hiểm cho khu di tíchđược tác giả xác định là Cryptotermes domesticus,Coptotermes formosanus, Globitermes sulphureusvà Odontotermes formosanus. Nghiên cứu vềbiện pháp phòng trừ mối cho khu di tích cũngđã được Lê Trọng Sơn và các cán bộ thuộcKhu di tích cố đô Huế bao gồm một quầnthể các di tích lịch sử - văn hoá do triềuNguyễn xây dựng trong khoảng thời gian từđầu thế kỷ 19 đến nửa đầu thế kỷ 20 trên địabàn kinh đô Huế xưa. Di tích cố đô Huế đượcphân chia thành các cụm công trình ngoài kinhthành Huế và trong kinh thành Huế (bao gồmĐại Nội và Thành Nội). Các di tích trong khu ditích cố đô Huế được xây dựng từ rất nhiều cấukiện bằng gỗ và các vật liệu có nguồn gốcxenlulô, nên thường xuyên bị các loài mối xâmnhập gây hại.Đã có một số công trình nghiên cứu vềthành phần loài mối trong khu di tích cố đô_______ĐT.: 84-913573088Email: huy_ctcr@yahoo.comhttps://doi.org/10.25073/2588-1140/vnunst.452034N.Q. Huy / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 33, Số 3 (2017) 34-42Trung tâm bảo tồn di tích cố đô Huế thực hiện.Các biện pháp phổ biến được áp dụng tại khu disản này chủ yếu là sử dụng thuốc hóa học đểphòng trừ mối. Lê Trọng Sơn và cộng sự (1996)[5] đã nghiên cứu sử dụng chế phẩm vi nấmMetarhizium anisopliae và Beauveria bassianađể phòng trừ một số loài mối cho các di tích vàcây xanh trong khu di tích cố đô Huế. Tuy đạtđược kết quả tốt trong phòng thí nghiệm, nhưngviệc áp dụng ngoài hiện trường chưa được kiểmchứng.Các kết quả nghiên cứu đã công bố chưatoàn diện, thể hiện trước hết ở chỗ chưa xácđịnh được đầy đủ thành phần loài mối và cũngchưa xác định được loài gây hại chính cho khudi tích. Đây là dữ liệu quan trọng, vì mỗi loàimối sẽ cần có giải pháp phòng trừ riêng biệtdựa trên đặc điểm sinh học, sinh thái học củaloài và đặc trưng của công trình cần phòng trừ.Biện pháp xử lý mối áp dụng cho khu di tích cốđô Huế hiện nay chủ yếu là sử dụng hóa chấtphun trực tiếp vào các cấu kiện, vừa không đảmbảo diệt hết được Mối trong khu di tích, lại gâyô nhiễm cho không gian di tích và ảnh hưởngtrực tiếp đến các tiêu chí bảo tồn di sản. Kết quảnghiên cứu của chúng tôi nhằm thỏa mãn yêucầu bảo tồn di tích hiệu quả, bền vững và tránhô nhiễm môi trường.2. Vật liệu, phương pháp nghiên cứuNghiên cứu được thực hiện trong 2 năm(2014-2015) tại quần thể di tích cố đô Huế,tỉnhThừa Thiên Huế. Điều tra thu mẫu ngoàithực địa được tiến hành tại 5 điểm tương ứngvới 5 cụm công trình di tích tiêu biểu cho quầnthể di tích cố đô Huế là khu vực Đại Nội và 4lăng tẩm: lăng Minh Mạng, lăng Thiệu Trị, lăngTự Đức và lăng Khải Định.2.1. Phương pháp khảo sát, điều tra, thu thập,xử lý và bảo quản mẫu vậtĐiều tra, thu thập mẫu mối được tiến hànhtheo phương pháp của Nguyễn Đức Khảm(1976) [6]. Các mẫu được thu trong các sinh35cảnh khác nhau (công trình kiến trúc, thảm cỏ,đất trống, cây trồng). Dụng cụ sử dụng trongquá trình thu mẫu gồm: cuốc, xẻng, hộp nhựa,tuốc nơ vít, bay nhỏ, kẹp mềm, ống thuỷ tinhnhỏ đựng mẫu, nhật ký thu mẫu, bút chì và giấynhãn (Eteket)...2.2. Phương pháp phân tích, định loại mẫu vậtMẫu Mối được định hình trong cồn 70-800và đánh số tạm thời. Ghi chép các đặc điểmquan sát được trong quá trình thu mẫu vào sổnhật ký. Sau đó, đưa về phòng thí nghiệm củaViện Sinh thái và Bảo vệ công trình để làmsạch, thay cồn, ghi nhãn cho mỗi mẫu với đầyđủ các thông tin cần thiết như: ký hiệu mẫu, địađiểm, vị trí thu mẫu, thời điểm, tên người thumẫu, sinh cảnh tại nơi thu mẫu. Mẫu được lưugiữ để phục vụ cho công việc phân tích, địnhloại.Dụng cụ để định loại mẫu mối gồm: kínhhiển vi, kính lúp soi nổi, kim phân tích, kẹpmềm, lam kính, đĩa petri và dung dịch glycerin10%.Tài liệu định loại chính được chúng tôi sửdụng gồm có: khoá định loại mối vùng Ấn độ Malaysia của Ahmad M. (1958) [7, 10]; mốiThái Lan của Ahmad M. (1965) [8]; mốiMalaysia của Thapa R.S. (1982) [9, 11]; mốiTrung Quốc của Huang F.S. et al (2000) [10];Độn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: