Kết quả điều tra vi khuẩn lam (cyanobacteria) cửa Hàm Luông, cửa Đại (sông Tiền) và cửa Trần Đề (sông Hậu)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 286.48 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo này nhằm giới thiệu kết quả điều tra thành phần VKL ở ba cửa sông: Cửa Đại, cửa Hàm Luông (thuộc sông Tiền) và cửa Trần Đề (thuộc sông Hậu). Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả điều tra vi khuẩn lam (cyanobacteria) cửa Hàm Luông, cửa Đại (sông Tiền) và cửa Trần Đề (sông Hậu)HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VI KHUẨN LAM (CYANOBACTERIA)CỬA HÀM LUÔNG, CỬA ĐẠI (SÔNG TIỀN) VÀ CỬA TRẦN ĐỀ (SÔNG HẬU)HỒ SỸ HẠNHTrường Cao đẳng Sư phạm Đắk LắkVÕ HÀNHTrường Đại học VinhĐẶNG LÊ UYÊN PHƯƠNGSở Giáo dục & Đào tạo Đồng ThápVi khuẩn lam (Cyanobac teria) (VKL) là sinh ậtv quang tự dưỡng có vai trò quan trọngtrong các hệ sinh thái nói chung và hệ sinh thái nước nói riêng, đặc biệt là vùng cửa sông. Bêncạnh những vai trò hữu ích của VKL, một số loài VKL có tác động đến quá trình hình thành sựphú dưỡng của thủy vực. Hiện tượng “nở hoa nước” do các VKL như Microcystis, Anabaena,Merismopedia gây cho một số động vật thủy sinh chết hàng loạt ảnh hưởng đến chất lượngnước. Một số loài VKL phát triển trên các vật liệu kiến trúc ảnh hưởng tới giá trị của các côngtrình xây dựng... Chính vì thế nó đã lôi cuốn nhiều nhà khoa học trên th ế giới và trong nướcquan tâm.Ở nước ta đã có các công trình điều tra nghiên cứu VKL trong các thủy vực (ao, hồ, sông,suối), ruộng lúa và trong đất trồng nhưng tập trung chủ yếu miền Bắc và miền Trung. Ở khu vựcđồng bằng châu thổ sông Mê Kông chưa được quan tâm nhiều, nhất là hệ sinh thái các vùng cửasông. Bài báo này nhằm giới thiệu kết quả điều tra thành phần VKL ở ba cửa sông: Cửa Đại,cửa Hàm Luông (thuộc sông Tiền) và cửa Trần Đề (thuộc sông Hậu).I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Địa điểm, thời gian: Chúng tôi tiến hành thu mẫu nghiên cứu tại 3 cửa sông: Trần Đề(thuộc sông Hậu, tỉnh Sóc Trăng), Hàm Luông và cửa Đại (thuộc sông Tiền, tỉnh Bến Tre). Mẫuđược thu trong 2 đợt: đợt 1 vào 10 năm 2009 (mùa mưa), đợt 2 vào tháng 3 năm 2010 (mùa khô).2. Phương pháp thu và xử lý mẫu: Việc thu mẫu ở ba cửa sông đều được thực hiện trên 3mặt cắt (I, II, III) theo hướng tiến dần ra biển. Tại mỗi mặt cắt, mẫu được thu tại 3 điểm: 2 điểmở ven bờ và 1 điểm ở giữa dòng. Mẫu VKL được thu ở tầng mặt (0 - 20 cm) bằng lưới vớt thựcvật nổi N0 75; sau đó cho mẫu vào lọ và được cố định bằng Formol 4%. Quan sát mẫu VKLdưới kính hiển vi quang học có độ phóng đại 400-600 lần; đo kích thước, lập bảng mô tả, vẽhình và chụp ảnh. Để định danh các loài VKL, chúng tôi sử dụng tài liệu của: Gollerbakh(1953), Desikachary T.V. (1959), Dương Đức Tiến (1996). Danh lục thành phần loài được sắpxếp theo hệ thống của Van den Hoek et al. (1995).II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1. Thành phần loài vi khuẩn lam ở ba cửa sông: Trần Đề, Hàm Luông và cửa ĐạiKết quả điều tra VKL tại ba cửa sông thuộc sông Tiền và sông Hậu, chúng tôi đã xác định được54 loài/dư ới loài chúng thuộc 3 bộ, 9 họ, 17 chi (Bảng 1). Bộ Oscillatoriales có thành phần loài đadạng nhất với 33 loài/dưới loài thuộc 5 chi, 2 họ, chiếm 61,11% tổng số loài thu được; tiếp đến là bộNostocales v ới 12 loài/dưới loài thuộc 6 chi, 2 họ, chiếm 22,22% tổng số loài và bộ Chroococalesgặp 9 loài, 5 chi, 2 họ. Họ Oscillatoriaceae có nhi ều chi, loài nhất, với 5 chi, 31 loài/dưới loài; họ568HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4Chroococcaceae có 3 chi, 6 loài; Entophysalidaceae 2 chi, 3 loài; Nodulariaceae 2 chi, 2 loài; các họcòn lại mỗi họ có 1 chi với số loài là: Anabaenaceae 7 loài/dưới loài; Schizothricaceae 2 loài/dướiloài; Nostocaceae, Rivulariaceae và Scytonemataceae m ỗi họ có 1 loài.Bảng 1Danh lục thành phần loài vi khuẩn lam ở ba cửa sôngCửa sôngTT1.2.3.4.5.6.7.8.9.10.11.12.13.14.15.16.17.18.Trần ĐềMùaTaxon`I. Chroococcales Wettstein,19321. Chroococcaceae Naeg.,1848Aphanocapsa Naeg., 1849Aphanocapsa litoralis Hansg.MùamưaMùakhô++Hàm LuôngMùamưaMùakhôAphanocapsa litoralis Hansg. var. Wartm et SchenkAphanocapsa roeceana Bary in Rabenh.Chroococcus Naeg.,1849Chroococcus pallidus Naeg.Gloeocapsa Kuetz., 1843Gloeocapsa atrata Kuetz.Gloeothece samoensis Wille2. Entophysalidaceae Geitl.Johannesbaptistia J.De ToniJohannesbaptistia pellucida (Dickie) Taylor etDrouet in DrouetMicrocystis Kuetz., 1833Microcystis aeruginosa Kuetz.Microcystis pulverae (Wood.) Forti emendElenk. forma planctonicaII. Oscillatoriales Geitl.,19253. Oscillatoriaceae (S.F.Gray) Dumont. exKirchn.,1898Lyngbya Ag., 1824Lyngbya aerugino-coerulea Kuetz.Lyngbya allorgei FremyLyngbya limnetica Lemm.Lyngbya martensiana Menegh. Ex Gom.Microcoleus Desm., 1823Microcoleus acutissimus GardnerMicrocoleus tenerrimus Gom.Oscillatoria Vauch., 1803Oscillatoria acuminata Gom.Oscillatoria agardhii Gom.Oscillatoria amphibia Ag.Cửa ĐạiMùamưaMùakhô++++++++++++++++++++++++++++569HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4Cửa sôngTT19.20.21.22.23.24.25.26.27.28.29.30.31.32.33.34.35.36.37.38.39.40.41.42.43.44.45.46.47.48.49.50.570MùaTaxon`Osc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả điều tra vi khuẩn lam (cyanobacteria) cửa Hàm Luông, cửa Đại (sông Tiền) và cửa Trần Đề (sông Hậu)HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VI KHUẨN LAM (CYANOBACTERIA)CỬA HÀM LUÔNG, CỬA ĐẠI (SÔNG TIỀN) VÀ CỬA TRẦN ĐỀ (SÔNG HẬU)HỒ SỸ HẠNHTrường Cao đẳng Sư phạm Đắk LắkVÕ HÀNHTrường Đại học VinhĐẶNG LÊ UYÊN PHƯƠNGSở Giáo dục & Đào tạo Đồng ThápVi khuẩn lam (Cyanobac teria) (VKL) là sinh ậtv quang tự dưỡng có vai trò quan trọngtrong các hệ sinh thái nói chung và hệ sinh thái nước nói riêng, đặc biệt là vùng cửa sông. Bêncạnh những vai trò hữu ích của VKL, một số loài VKL có tác động đến quá trình hình thành sựphú dưỡng của thủy vực. Hiện tượng “nở hoa nước” do các VKL như Microcystis, Anabaena,Merismopedia gây cho một số động vật thủy sinh chết hàng loạt ảnh hưởng đến chất lượngnước. Một số loài VKL phát triển trên các vật liệu kiến trúc ảnh hưởng tới giá trị của các côngtrình xây dựng... Chính vì thế nó đã lôi cuốn nhiều nhà khoa học trên th ế giới và trong nướcquan tâm.Ở nước ta đã có các công trình điều tra nghiên cứu VKL trong các thủy vực (ao, hồ, sông,suối), ruộng lúa và trong đất trồng nhưng tập trung chủ yếu miền Bắc và miền Trung. Ở khu vựcđồng bằng châu thổ sông Mê Kông chưa được quan tâm nhiều, nhất là hệ sinh thái các vùng cửasông. Bài báo này nhằm giới thiệu kết quả điều tra thành phần VKL ở ba cửa sông: Cửa Đại,cửa Hàm Luông (thuộc sông Tiền) và cửa Trần Đề (thuộc sông Hậu).I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Địa điểm, thời gian: Chúng tôi tiến hành thu mẫu nghiên cứu tại 3 cửa sông: Trần Đề(thuộc sông Hậu, tỉnh Sóc Trăng), Hàm Luông và cửa Đại (thuộc sông Tiền, tỉnh Bến Tre). Mẫuđược thu trong 2 đợt: đợt 1 vào 10 năm 2009 (mùa mưa), đợt 2 vào tháng 3 năm 2010 (mùa khô).2. Phương pháp thu và xử lý mẫu: Việc thu mẫu ở ba cửa sông đều được thực hiện trên 3mặt cắt (I, II, III) theo hướng tiến dần ra biển. Tại mỗi mặt cắt, mẫu được thu tại 3 điểm: 2 điểmở ven bờ và 1 điểm ở giữa dòng. Mẫu VKL được thu ở tầng mặt (0 - 20 cm) bằng lưới vớt thựcvật nổi N0 75; sau đó cho mẫu vào lọ và được cố định bằng Formol 4%. Quan sát mẫu VKLdưới kính hiển vi quang học có độ phóng đại 400-600 lần; đo kích thước, lập bảng mô tả, vẽhình và chụp ảnh. Để định danh các loài VKL, chúng tôi sử dụng tài liệu của: Gollerbakh(1953), Desikachary T.V. (1959), Dương Đức Tiến (1996). Danh lục thành phần loài được sắpxếp theo hệ thống của Van den Hoek et al. (1995).II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1. Thành phần loài vi khuẩn lam ở ba cửa sông: Trần Đề, Hàm Luông và cửa ĐạiKết quả điều tra VKL tại ba cửa sông thuộc sông Tiền và sông Hậu, chúng tôi đã xác định được54 loài/dư ới loài chúng thuộc 3 bộ, 9 họ, 17 chi (Bảng 1). Bộ Oscillatoriales có thành phần loài đadạng nhất với 33 loài/dưới loài thuộc 5 chi, 2 họ, chiếm 61,11% tổng số loài thu được; tiếp đến là bộNostocales v ới 12 loài/dưới loài thuộc 6 chi, 2 họ, chiếm 22,22% tổng số loài và bộ Chroococalesgặp 9 loài, 5 chi, 2 họ. Họ Oscillatoriaceae có nhi ều chi, loài nhất, với 5 chi, 31 loài/dưới loài; họ568HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4Chroococcaceae có 3 chi, 6 loài; Entophysalidaceae 2 chi, 3 loài; Nodulariaceae 2 chi, 2 loài; các họcòn lại mỗi họ có 1 chi với số loài là: Anabaenaceae 7 loài/dưới loài; Schizothricaceae 2 loài/dướiloài; Nostocaceae, Rivulariaceae và Scytonemataceae m ỗi họ có 1 loài.Bảng 1Danh lục thành phần loài vi khuẩn lam ở ba cửa sôngCửa sôngTT1.2.3.4.5.6.7.8.9.10.11.12.13.14.15.16.17.18.Trần ĐềMùaTaxon`I. Chroococcales Wettstein,19321. Chroococcaceae Naeg.,1848Aphanocapsa Naeg., 1849Aphanocapsa litoralis Hansg.MùamưaMùakhô++Hàm LuôngMùamưaMùakhôAphanocapsa litoralis Hansg. var. Wartm et SchenkAphanocapsa roeceana Bary in Rabenh.Chroococcus Naeg.,1849Chroococcus pallidus Naeg.Gloeocapsa Kuetz., 1843Gloeocapsa atrata Kuetz.Gloeothece samoensis Wille2. Entophysalidaceae Geitl.Johannesbaptistia J.De ToniJohannesbaptistia pellucida (Dickie) Taylor etDrouet in DrouetMicrocystis Kuetz., 1833Microcystis aeruginosa Kuetz.Microcystis pulverae (Wood.) Forti emendElenk. forma planctonicaII. Oscillatoriales Geitl.,19253. Oscillatoriaceae (S.F.Gray) Dumont. exKirchn.,1898Lyngbya Ag., 1824Lyngbya aerugino-coerulea Kuetz.Lyngbya allorgei FremyLyngbya limnetica Lemm.Lyngbya martensiana Menegh. Ex Gom.Microcoleus Desm., 1823Microcoleus acutissimus GardnerMicrocoleus tenerrimus Gom.Oscillatoria Vauch., 1803Oscillatoria acuminata Gom.Oscillatoria agardhii Gom.Oscillatoria amphibia Ag.Cửa ĐạiMùamưaMùakhô++++++++++++++++++++++++++++569HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4Cửa sôngTT19.20.21.22.23.24.25.26.27.28.29.30.31.32.33.34.35.36.37.38.39.40.41.42.43.44.45.46.47.48.49.50.570MùaTaxon`Osc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Điều tra vi khuẩn lam Cửa Hàm Luông Hệ sinh thái Đa dạng sinh học Vi khuẩn lamGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 295 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
149 trang 244 0 0
-
5 trang 233 0 0
-
10 trang 212 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
8 trang 204 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 204 0 0 -
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 200 0 0