Kết quả điều trị bệnh võng mạc trẻ đẻ non hậu cực bằng tiêm thuốc ức chế tân mạch nội nhãn
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 288.34 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá kết quả ban đầu điều trị hình thái bệnh VM trẻ đẻ non hậu cực bằng tiêm thuốc bivacizumab (avastin) nội nhãn. Ghi nhận tác dụng phụ có thể gặp tại mắt cũng như toàn thân do tiêm thuốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả điều trị bệnh võng mạc trẻ đẻ non hậu cực bằng tiêm thuốc ức chế tân mạch nội nhãnTẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ KC.10 NĂM 2012KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH VÕNG MẠC TRẺ ĐẺ NON HẬU CỰCBẰNG TIÊM THUỐC ỨC CHẾ TÂN MẠCH NỘI NHÃNNguyễn Xuân Tịnh*; Đỗ Như Hơn*TÓM TẮTNghiên cứu can thiệp lâm sàng trên 50 trẻ đẻ non, gồm 100 mắt bị bệnh võng mạc (VM) trẻ đẻ nonvùng hậu cực, điều trị bằng tiêm nội nhãn thuốc avastin 0,025 ml (tương đương 0,625 mg) vào cảhai mắt. Những mắt bị tái phát được tiêm bổ sung 1 mũi thứ 2 với liều tương tự như mũi tiêm thứnhất. Đánh giá kết quả sau điều trị 6 tháng. Kết quả: tuổi thai trung bình khi sinh 29,2 ± 1,9 tuần; cânnặng trung bình khi sinh 1.216,0 ± 258 g. 95% bệnh thoái triển sau mũi tiêm thứ nhất, tỷ lệ tái phát4%, cã một số biến chứng nhẹ tại mắt và không để lại di chứng. Chưa ghi nhận tác dụng phụ toànthân do tiêm thuốc gây ra. Điều trị bệnh VM trẻ đẻ non vùng hậu cực bằng tiêm avastin nội nhãn làmột phương pháp điều trị rất hiệu quả. Cần tiếp tiếp tục theo dõi lâu dài để phát hiện tác dụng phụtoàn thân cũng như tại mắt do thuốc gây ra.* Từ khoá: Bệnh võng mạc trẻ đẻ non vùng hậu cực; Tiêm nội nhãn.results of treatment of retinopathy ofprenaturity by intravitreal injection of vascularendothelium growth factorSUMMARYClinical intervention study was carried out on 50 babies. 100 eyes with posterior retinopathy ofprenaturity (ROP) were included. All eyes were treated by intravitreal injection of avastin 0.025 ml(0.625 mg). Recurrent ROP was treated by a repeated injection. Treatment result was evaluated at 6months after injection. Result: Mean birth weight was 1.216 ± 258 g, mean of gestation age was 29.2± 1.9 weeks. 95.0% of AP-ROP was completely regressed after the first avastin injection. Therecurrent ROP was seen in 4.0% and need a second injection. Some mild ocular complication wereseen and resolved without any consequences. No systemic complication was recorded. Treatment ofposterior ROP by intravitreal injection of avastin is very effective. However, long term follow up isneeded for local and systemic side effect.* Key words: Posterior retinopathy of prematurity; Intravitreal injection.ĐẶT VẤN ĐỀBệnh VM trẻ đẻ non (retinopathy ofprematurity - ROP) là một trong nhữngnguyên nhân gây mù loà chính ở trẻ em.Hàng năm, trên thế giới có hàng triệu trẻthoát được cảnh mù loà nhờ được khám vàđiều trị kịp thời. Từ những năm 1990,phương pháp điều trị phổ biến đối với bệnhVM trẻ đẻ non là quang đông VM bằnglaser [1, 3]. Tuy nhiên, với trường hợp bệnhVM trẻ đẻ non xảy ra ở vùng hậu cực (vùngI và nửa sau vùng II), điều trị bằng lasernhiều khi không mang lại kết quả, bệnh vẫntiếp tục tiến triển sau điều trị và cuối cùngtrẻ phải chịu cảnh mù loà, để lại gánh nặnglớn cho gia đình và xã hội. Trong nhữngnăm gần đây, trên thế giới đã có nhiều tácgiả báo cáo kết quả nghiên cứu điều trị hìnhthái bệnh VM trẻ đẻ non hậu cực bằng một* Bệnh viện Mắt Trung ươngChịu trách nhiệm nội dung khoa học: PGS. TS. Nguyễn Văn Đàm90TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ KC.10 NĂM 2012loại thuốc ức chế tăng sinh tân mạch và chokết quả rất khả quan, cứu được nhiều trẻthoát cảnh mù loà [2, 4, 5, 6, 7].mạch máu phát triển ra đến vùng III là cónguy cơ tái phát, gây mù do bệnh VM trẻ đẻnon đã được loại bỏ và bệnh coi như khỏi.Tại Việt Nam, đây là lần đầu tiên, chúngtôi tiến hành nghiên cứu áp dụng phươngpháp điều trị này trên BN mắc bệnh VM trẻđẻ non ở hậu cực với mục tiêu:+ Kết quả thất bại: nếu tổ chức xơ đã tăngsinh không tiêu, gây co kéo, làm di lệchhoàng điểm, tạo ra nếp gấp VM, hoặc gâybong VM.- Đánh giá kết quả ban đầu điều trị hình tháibệnh VM trẻ đẻ non hậu cực bằng tiêmthuốc bivacizumab (avastin) nội nhãn.+ Bệnh tái phát: sau khi tiêm thuốc, bệnhthoái triển hoàn toàn, nhưng sau một thờigian, thuốc hết tác dụng (khoảng 2 tháng),dấu hiệu giãn mạch máu VM xuất hiện trởlại, tổ chức xơ tăng sinh, nếu không đượcđiều trị, có nguy cơ gây mù.- Ghi nhận tác dụng phụ có thể gặp tại mắtcũng như toàn thân do tiêm thuốc.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứu.Nghiên cứu tiến hành tại Khoa Sơ sinh,Bệnh viện Phụ sản TW và Khoa Mắt trẻ em,Bệnh viện Mắt Trung ương từ tháng 08 2011 đến 2 - 2012 trên những mắt bị bệnhVM trẻ đẻ non ở hậu cực có chỉ định điều trị,bao gồm:- Mọi tổn thương của bệnh VM trẻ đẻ nonvùng I kèm theo bệnh VM cộng (plusdisease), hoặc bệnh ở giai đoạn 3, nhưngkhông kèm theo bệnh VM cộng.- Bệnh ở nửa sau vùng II, giai đoạn 2 hoặc3 kèm theo bệnh VM cộng.2. Phương pháp nghiên cứu.Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng không đốichứng trên 100 mắt của 50 BN.BN trong nhóm nghiên cứu được chẩnđoán, điều trị và theo dõi theo một mẫu bệnhán, đánh giá kết quả sau điều trị 6 tháng:+ Kết quả tốt: bệnh thoái triển hoàn toànsau điều trị, hết dấu hiệu bệnh VM cộng mạch máu hết giãn, trở lại kích thước bìnhthường, tổ chức xơ, tân mạch đã tăng sinhthoá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả điều trị bệnh võng mạc trẻ đẻ non hậu cực bằng tiêm thuốc ức chế tân mạch nội nhãnTẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ KC.10 NĂM 2012KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH VÕNG MẠC TRẺ ĐẺ NON HẬU CỰCBẰNG TIÊM THUỐC ỨC CHẾ TÂN MẠCH NỘI NHÃNNguyễn Xuân Tịnh*; Đỗ Như Hơn*TÓM TẮTNghiên cứu can thiệp lâm sàng trên 50 trẻ đẻ non, gồm 100 mắt bị bệnh võng mạc (VM) trẻ đẻ nonvùng hậu cực, điều trị bằng tiêm nội nhãn thuốc avastin 0,025 ml (tương đương 0,625 mg) vào cảhai mắt. Những mắt bị tái phát được tiêm bổ sung 1 mũi thứ 2 với liều tương tự như mũi tiêm thứnhất. Đánh giá kết quả sau điều trị 6 tháng. Kết quả: tuổi thai trung bình khi sinh 29,2 ± 1,9 tuần; cânnặng trung bình khi sinh 1.216,0 ± 258 g. 95% bệnh thoái triển sau mũi tiêm thứ nhất, tỷ lệ tái phát4%, cã một số biến chứng nhẹ tại mắt và không để lại di chứng. Chưa ghi nhận tác dụng phụ toànthân do tiêm thuốc gây ra. Điều trị bệnh VM trẻ đẻ non vùng hậu cực bằng tiêm avastin nội nhãn làmột phương pháp điều trị rất hiệu quả. Cần tiếp tiếp tục theo dõi lâu dài để phát hiện tác dụng phụtoàn thân cũng như tại mắt do thuốc gây ra.* Từ khoá: Bệnh võng mạc trẻ đẻ non vùng hậu cực; Tiêm nội nhãn.results of treatment of retinopathy ofprenaturity by intravitreal injection of vascularendothelium growth factorSUMMARYClinical intervention study was carried out on 50 babies. 100 eyes with posterior retinopathy ofprenaturity (ROP) were included. All eyes were treated by intravitreal injection of avastin 0.025 ml(0.625 mg). Recurrent ROP was treated by a repeated injection. Treatment result was evaluated at 6months after injection. Result: Mean birth weight was 1.216 ± 258 g, mean of gestation age was 29.2± 1.9 weeks. 95.0% of AP-ROP was completely regressed after the first avastin injection. Therecurrent ROP was seen in 4.0% and need a second injection. Some mild ocular complication wereseen and resolved without any consequences. No systemic complication was recorded. Treatment ofposterior ROP by intravitreal injection of avastin is very effective. However, long term follow up isneeded for local and systemic side effect.* Key words: Posterior retinopathy of prematurity; Intravitreal injection.ĐẶT VẤN ĐỀBệnh VM trẻ đẻ non (retinopathy ofprematurity - ROP) là một trong nhữngnguyên nhân gây mù loà chính ở trẻ em.Hàng năm, trên thế giới có hàng triệu trẻthoát được cảnh mù loà nhờ được khám vàđiều trị kịp thời. Từ những năm 1990,phương pháp điều trị phổ biến đối với bệnhVM trẻ đẻ non là quang đông VM bằnglaser [1, 3]. Tuy nhiên, với trường hợp bệnhVM trẻ đẻ non xảy ra ở vùng hậu cực (vùngI và nửa sau vùng II), điều trị bằng lasernhiều khi không mang lại kết quả, bệnh vẫntiếp tục tiến triển sau điều trị và cuối cùngtrẻ phải chịu cảnh mù loà, để lại gánh nặnglớn cho gia đình và xã hội. Trong nhữngnăm gần đây, trên thế giới đã có nhiều tácgiả báo cáo kết quả nghiên cứu điều trị hìnhthái bệnh VM trẻ đẻ non hậu cực bằng một* Bệnh viện Mắt Trung ươngChịu trách nhiệm nội dung khoa học: PGS. TS. Nguyễn Văn Đàm90TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ KC.10 NĂM 2012loại thuốc ức chế tăng sinh tân mạch và chokết quả rất khả quan, cứu được nhiều trẻthoát cảnh mù loà [2, 4, 5, 6, 7].mạch máu phát triển ra đến vùng III là cónguy cơ tái phát, gây mù do bệnh VM trẻ đẻnon đã được loại bỏ và bệnh coi như khỏi.Tại Việt Nam, đây là lần đầu tiên, chúngtôi tiến hành nghiên cứu áp dụng phươngpháp điều trị này trên BN mắc bệnh VM trẻđẻ non ở hậu cực với mục tiêu:+ Kết quả thất bại: nếu tổ chức xơ đã tăngsinh không tiêu, gây co kéo, làm di lệchhoàng điểm, tạo ra nếp gấp VM, hoặc gâybong VM.- Đánh giá kết quả ban đầu điều trị hình tháibệnh VM trẻ đẻ non hậu cực bằng tiêmthuốc bivacizumab (avastin) nội nhãn.+ Bệnh tái phát: sau khi tiêm thuốc, bệnhthoái triển hoàn toàn, nhưng sau một thờigian, thuốc hết tác dụng (khoảng 2 tháng),dấu hiệu giãn mạch máu VM xuất hiện trởlại, tổ chức xơ tăng sinh, nếu không đượcđiều trị, có nguy cơ gây mù.- Ghi nhận tác dụng phụ có thể gặp tại mắtcũng như toàn thân do tiêm thuốc.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứu.Nghiên cứu tiến hành tại Khoa Sơ sinh,Bệnh viện Phụ sản TW và Khoa Mắt trẻ em,Bệnh viện Mắt Trung ương từ tháng 08 2011 đến 2 - 2012 trên những mắt bị bệnhVM trẻ đẻ non ở hậu cực có chỉ định điều trị,bao gồm:- Mọi tổn thương của bệnh VM trẻ đẻ nonvùng I kèm theo bệnh VM cộng (plusdisease), hoặc bệnh ở giai đoạn 3, nhưngkhông kèm theo bệnh VM cộng.- Bệnh ở nửa sau vùng II, giai đoạn 2 hoặc3 kèm theo bệnh VM cộng.2. Phương pháp nghiên cứu.Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng không đốichứng trên 100 mắt của 50 BN.BN trong nhóm nghiên cứu được chẩnđoán, điều trị và theo dõi theo một mẫu bệnhán, đánh giá kết quả sau điều trị 6 tháng:+ Kết quả tốt: bệnh thoái triển hoàn toànsau điều trị, hết dấu hiệu bệnh VM cộng mạch máu hết giãn, trở lại kích thước bìnhthường, tổ chức xơ, tân mạch đã tăng sinhthoá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tạp chí y dược Y dược quân sự Bệnh võng mạc trẻ đẻ non Thuốc ức chế tân mạch nội nhãn Nguyên nhân gây mù lòa ở trẻ emGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 278 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 265 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 206 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 189 0 0 -
8 trang 188 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 186 0 0 -
19 trang 164 0 0