Danh mục

Kết quả điều trị can thiệp nội mạch dị dạng động tĩnh mạch não vỡ tại Bệnh viện Quân y 103

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 368.81 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá kết quả điều trị dị dạng động tĩnh mạch não (AVM) bằng phương pháp điều trị can thiệp nội mạch. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu tiến cứu kết hợp hồi cứu, mô tả cắt ngang, không đối chứng trên 48 bệnh nhân (BN) được chẩn đoán xác định AVM đã có biến chứng chảy máu não, được can thiệp nội mạch nút tắc AVM bằng keo sinh học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả điều trị can thiệp nội mạch dị dạng động tĩnh mạch não vỡ tại Bệnh viện Quân y 103t¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè chuyªn ®Ò ®ét quþ-2016KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CAN THIỆP NỘI MẠCH DỊ DẠNGĐỘNG TĨNH MẠCH NÃO VỠ TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 103Đỗ Đức Thuần*; Phạm Đình Đài*TÓM TẮTMục tiêu: đánh giá kết quả điều trị dị dạng động tĩnh mạch não (AVM) bằng phương phápđiều trị can thiệp nội mạch. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu tiến cứu kết hợp hồi cứu,mô tả cắt ngang, không đối chứng trên 48 bệnh nhân (BN) được chẩn đoán xác định AVM đãcó biến chứng chảy máu não, được can thiệp nội mạch nút tắc AVM bằng keo sinh học. Kếtquả và kết luận: cắt lớp vi tính (CLVT) sọ não: chảy máu não 72,1%; chảy máu dưới nhện3,7%; chảy máu não thất 12,6%; DSA: đường kính AVM < 6 cm: 97,5%; phình động mạch(ĐM): 5,1%. Kết quả điều trị: tắc hoàn toàn AVM 23,6%; tắc > 90%: 18,4%; tắc > 50% khốiAVM: 44,7%. Biến chứng: chảy máu não 6,3%; phù não 10,4%; tắc ĐM chức năng 4,2%.* Từ khóa: Dị dạng động tĩnh mạch; Can thiệp nội mạch.Endovascular Treatment of Brain Arteriovenous Malformation at103 HospitalSummaryObjectives: To evaluate results of endovascular treatment of patients with brain arteriovenousmalformation (AVM). Subjects and methods: A prospective and retrospective, cross-sectionaldescriptive study on 48 patients, who were diagnosed and underwent endovascular embolizationprocedure of brain AVM. Results and conclusion: CT-scan: cerebral hemorrhage: 72.1%;subarachnoid hemorrhage: 66.1%; intraventricular hemorrhage: 12.6%. DSA: small AVM (< 6 cm indiameter): 97.5%; aneurysm at feeding artery 5.1%. The AVMs were total cure by endovascularembolization in 23.6%, more than 90% in 18.4%, more than 50% in 44.7%. Complications:Cerebral hemorrhage 6.3%; brain edema 10.4%; artery occlusion 4.2%.* Key word: Brain arteriovenous malformation; Endovascular embolization.ĐẶT VẤN ĐỀTheo nghiên cứu dịch tễ của Garretson(1985) [3], tỷ lệ AVM chiếm khoảng 0,14 0,8% dân số, đồng thời tác giả cũng chỉra một tỷ lệ nhất định trong AVM vỡ gâychảy máu nội sọ dẫn đến tử vong hoặc đểlại di chứng cho BN. Khi tiến hành phẫutích 1.529 trường hợp tử vong do đột quỵchảy máu não, Jellinger nhận thấy 3% làdo vỡ AVM [5]. Hiện nay có thể sử dụngmột hoặc kết hợp nhiều biện pháp để điềutrị AVM, như điều trị phẫu thuật lấy khối dịdạng, điều trị xạ trị (Gama knife), can thiệpnội mạch nút tắc AVM. Tại Bệnh việnQuân y 103, chúng tôi đã tiến hành điều trịcan thiệp nội mạch AVM đã vỡ gây chảymáu não từ năm 2009. Nhằm tổng kết,* Bệnh viện Quân y 103Người phản hồi (Corresponding): Đỗ Đức Thuần (dothuanvien103@gmail.com)Ngày nhận bài: 20/08/2016; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 20/09/2016Ngày bài báo được đăng: 06/10/201687T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè chuyªn ®Ò ®ét quþ-2016rút kinh nghiệm, góp phần nâng cao chấtlượng điều trị, chúng tôi tiến hành nghiêncứu này nhằm: Đánh giá kết quả điều trịcan thiệp nội mạch AVM vỡ tại Bệnh việnQuân y 103.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứu.79 BN được chẩn đoán xác định AVMvà đã có biến chứng chảy máu não, 48BN đủ điều kiện điều trị can thiệp nộimạch nút tắc khối AVM sử dụng chất keosinh học ONYX (hỗn hợp gồm ethylenevinyl alcohol và dimethyl sulfoxide) tạiBệnh viện Quân y 103 từ tháng 6 - 2009đến 6 - 2016.2. Phương pháp nghiên cứu.Tiến cứu, kết hợp với hồi cứu, mô tảcắt ngang, không đối chứng.BN được chụp DSA chẩn đoán xácđịnh AVM, phân độ theo thang điểmSpetzler - Martin dựa trên 3 tiêu chí:- Kích thước AVM: nhỏ (< 3 cm): 1 điểm;trung bình (3 - 6 cm): 2 điểm; lớn (> 6 cm):3 điểm.- Vị trí: vùng não không chức năng:0 điểm; vùng não chức năng: 1 điểm.- Tĩnh mạch dẫn lưu: đổ về tĩnh mạchnông: 0 điểm; đổ về tĩnh mạch sâu: 1 điểm.Phân độ Spetzler - Martin là tổng điểmcủa 3 tiêu chí trên [9].Can thiệp nội mạch gây tắc dị dạngthực hiện dưới hướng dẫn của máy DSAđể luồn các vi ống thông (microcatheter)vào khối dị dạng (nidus), sau đó sử dụngchất keo sinh học ONYX để gây tắc búi dịdạng. Đối với AVM có kích thước lớn,nằm sâu trong nhu mô não, chúng tôikhông nút tắc ngay lần đầu tiên điều trịmà tiến hành can thiệp nhiều lần cho BN.Đối với trường hợp có phình mạch tại ĐM88nuôi, tiến hành điều trị loại bỏ túi phìnhkhỏi hệ tuần hoàn, sau đó mới tiến hànhcan thiệp nút tắc AVM.Tất cả BN sau can thiệp đều đượctheo dõi tình trạng lâm sàng, hình ảnhsau ra viện 1 tháng, 3 tháng và 6 tháng.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀBÀN LUẬN1. Đặc điểm BN.* Đặc điểm tuổi và giới:- Tuổi < 20: 14 BN (17,7%); nhóm tuổi20 - 40 chiếm tỷ lệ cao nhất: 35 BN (44,3%);40 - 60 tuổi: 23 BN (29,1%); > 60 tuổi:7 BN (8,9%),- Giới: nam 43 BN (54,4%); nữ: 36 BN(45,6%).Theo Hofmeister, AVM thường bắt đầugây các triệu chứng lâm sàng lần đầu trênngười trưởng thành trẻ tuổi (< 40 tuổi) vàtương đương giữa 2 giới [2].* Tiền sử bệnh lý:Khai thác tiền sử bệnh lý của BN chothấy: động kinh (cục bộ hoặc toàn thể) ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: