Kết quả điều trị cấp cứu viêm đường mật cấp do sỏi
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 301.77 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Viêm đường mật cấp (VĐMC) là cấp cứu ngoại gan-mật. Chẩn đoán lâm sàng dựa vào tam chứng Charcot và ngũ chứng Reynolds và chỉ can thiệp cấp cứu ở VĐMC thể nặng. Hiện nay đã có thay đổi do đó chúng tôi muốn đánh giá chẩn đoán và điều trị VĐMC theo hướng dẫn Tokyo 2013.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả điều trị cấp cứu viêm đường mật cấp do sỏi Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CẤP CỨU VIÊM ĐƯỜNG MẬT CẤP DO SỎI Nguyễn Cao Cương*, Trần Vĩnh Hưng*, Ngô Viết Thi*, Võ Văn Hùng*, Trần Hồ**, Phạm Thanh Việt***, Phạm Vinh Quang***, Hồ Trung Dũng*** TÓM TẮT Đặt vấn đề: Viêm đường mật cấp (VĐMC) là cấp cứu ngoại gan-mật. Chẩn đoán lâm sàng dựa vào tam chứng Charcot và ngũ chứng Reynolds và chỉ can thiệp cấp cứu ở VĐMC thể nặng. Hiện nay đã có thay đổi do đó chúng tôi muốn đánh giá chẩn đoán và điều trị VĐMC theo hướng dẫn Tokyo 2013. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu mô tả hàng loạt ca trong 12 tháng (6/2016 – 6/2017). Có 60 TH với Nam/Nữ: 0,36. Tuổi TB 54,24. Kết quả: Lâm sàng tam chứng Charcot chỉ có 20%. Chẩn đoán siêu âm và chụp CLVT là sỏi OMC, sỏi OMC kết hợp. Xếp độ nặng theo TK 13 có độ 1 (27 TH), độ 2 (30 TH), độ 3 (3 TH). Tất cả 60 BN được hồi sức kháng sinh. Chỉ định ERCP giải áp ĐM 36 TH (60%) thành công 83,3%, 1 TH ERCP thất bại được giải áp ĐM qua da (PTBD); mổ cấp cứu 13 TH (21,6%) gồm 5 TH ERCP thất bại và 8 TH nội khoa không đáp ứng. Các TH VĐMC còn lại được làm ERCP và mổ chương trình. Biến chứng của ERCP là 6,5% và PT là 32,1% được điều trị bảo tồn. Kết luận: Chẩn đoán và xếp loại VĐMC theo HD TK 13 là chính xác, giúp chỉ định giải áp ĐM sớm với chọn lựa là ERCP (60%) sau là PTBD, PT cấp cứu (21,6%) chỉ định cho các TH ERCP thất bại và không đáp ứng nội khoa. Từ khóa: viêm đường mật cấp do sỏi ABSTRACT THE RESULTS OF TREATMENT OF ACUTE GALLSTONE CHOLANGITIS Nguyen Cao Cuong, Tran Vinh Hung, Ngo Viet Thi, Vo Van Hung, Tran Ho, Pham Thanh Viet, Pham Vinh Quang, Ho Trung Dung * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 2- 2018: 461 - 467 Introduction: Acute cholangitis is a hepato-biliary urgent. Diagnosis is followed the Charcot’s triad and Reynold’s pentad and biliary decompression is indicated in critical cases. Nowaday for updating, we use Tokyo guideline 2013 in diagnosis and management of acute cholangitis. Patients and method: A retrospective and descriptive study in one year (6/2016 – 6/2017) including 60 patients with male/female ratio 0.36; average age: 54.24 y.o. Results: The Charcot’s triad is only 20%. Abdominal US and CT-scan give diagnosis of CBD and associate stones in all cases. Tokyo 2013 grading with Grade 1 (27 cases), G.2: 30 cases and G.3: 3 cases. All 60 patients were resuscitated and covered by antibiotics. Biliary decompresssion by ERCP was performed in 36 cases with successful rate 83,3%, one case with failed ERCP was going on PTBD. Urgent operations indicated in 13 cases (21.6%) including 5 cases with failed ERCP and 8 cases not responded to medical management. And 11 cases were going on scheduled ERCP and operations. The complications of ERCP and operation were 6.5% and 32.1%, and successfully managed by conservative care. ** * Bệnh viện Bình Dân, Tp.HCM Trường Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh *** Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch Tác giả liên lạc: TS.BS. Võ Văn Hùng ĐT: 0903851378 Email: vovanhungbvbd@yahoo.com.vn Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018 461 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Conclusion: Diagnosis and grading of acute cholangitis with Tokyo 2013 guideline are available, indicating early biliary decompression by ERCP in 60% of cases and urgent operations in 21.6% of cases with failed ERCP or resuscitation. Keywords: acute gallstone cholangitis MỞ ĐẦU Do đó chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm mục tiêu: Đánh giá kết quả chẩn đoán và Viêm đường mật cấp (VĐMC) là một cấp điều trị VĐMC do sỏi theo HD Tokyo 2013 cứu ngoại khoa thường gặp, nguyên nhân hay (Hình 1). gặp nhất là sỏi mật. Chẩn đoán dựa vào lâm sàng và hình ảnh học kinh điển, hiện nay chẩn Chẩn đoán viêm đường mật cấp (Tokyo 2013) đoán chính xác và chi tiết nhiều tác giả sử dụng A. Viêm toàn thân Hướng dẫn của Tokyo 2013. Xử trí cấp cứu trước 0 A.1 Sốt và/hoặc lạnh run (>38 C) kia hầu hết là phẫu thuật mở OMC dẫn lưu Kehr, hiện nay và với sự tiến bộ của các phương A.2 Cận lâm sàng biểu hiện đáp ứng viêm thức chẩn đoán hình ảnh, hồi sứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả điều trị cấp cứu viêm đường mật cấp do sỏi Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CẤP CỨU VIÊM ĐƯỜNG MẬT CẤP DO SỎI Nguyễn Cao Cương*, Trần Vĩnh Hưng*, Ngô Viết Thi*, Võ Văn Hùng*, Trần Hồ**, Phạm Thanh Việt***, Phạm Vinh Quang***, Hồ Trung Dũng*** TÓM TẮT Đặt vấn đề: Viêm đường mật cấp (VĐMC) là cấp cứu ngoại gan-mật. Chẩn đoán lâm sàng dựa vào tam chứng Charcot và ngũ chứng Reynolds và chỉ can thiệp cấp cứu ở VĐMC thể nặng. Hiện nay đã có thay đổi do đó chúng tôi muốn đánh giá chẩn đoán và điều trị VĐMC theo hướng dẫn Tokyo 2013. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu mô tả hàng loạt ca trong 12 tháng (6/2016 – 6/2017). Có 60 TH với Nam/Nữ: 0,36. Tuổi TB 54,24. Kết quả: Lâm sàng tam chứng Charcot chỉ có 20%. Chẩn đoán siêu âm và chụp CLVT là sỏi OMC, sỏi OMC kết hợp. Xếp độ nặng theo TK 13 có độ 1 (27 TH), độ 2 (30 TH), độ 3 (3 TH). Tất cả 60 BN được hồi sức kháng sinh. Chỉ định ERCP giải áp ĐM 36 TH (60%) thành công 83,3%, 1 TH ERCP thất bại được giải áp ĐM qua da (PTBD); mổ cấp cứu 13 TH (21,6%) gồm 5 TH ERCP thất bại và 8 TH nội khoa không đáp ứng. Các TH VĐMC còn lại được làm ERCP và mổ chương trình. Biến chứng của ERCP là 6,5% và PT là 32,1% được điều trị bảo tồn. Kết luận: Chẩn đoán và xếp loại VĐMC theo HD TK 13 là chính xác, giúp chỉ định giải áp ĐM sớm với chọn lựa là ERCP (60%) sau là PTBD, PT cấp cứu (21,6%) chỉ định cho các TH ERCP thất bại và không đáp ứng nội khoa. Từ khóa: viêm đường mật cấp do sỏi ABSTRACT THE RESULTS OF TREATMENT OF ACUTE GALLSTONE CHOLANGITIS Nguyen Cao Cuong, Tran Vinh Hung, Ngo Viet Thi, Vo Van Hung, Tran Ho, Pham Thanh Viet, Pham Vinh Quang, Ho Trung Dung * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 2- 2018: 461 - 467 Introduction: Acute cholangitis is a hepato-biliary urgent. Diagnosis is followed the Charcot’s triad and Reynold’s pentad and biliary decompression is indicated in critical cases. Nowaday for updating, we use Tokyo guideline 2013 in diagnosis and management of acute cholangitis. Patients and method: A retrospective and descriptive study in one year (6/2016 – 6/2017) including 60 patients with male/female ratio 0.36; average age: 54.24 y.o. Results: The Charcot’s triad is only 20%. Abdominal US and CT-scan give diagnosis of CBD and associate stones in all cases. Tokyo 2013 grading with Grade 1 (27 cases), G.2: 30 cases and G.3: 3 cases. All 60 patients were resuscitated and covered by antibiotics. Biliary decompresssion by ERCP was performed in 36 cases with successful rate 83,3%, one case with failed ERCP was going on PTBD. Urgent operations indicated in 13 cases (21.6%) including 5 cases with failed ERCP and 8 cases not responded to medical management. And 11 cases were going on scheduled ERCP and operations. The complications of ERCP and operation were 6.5% and 32.1%, and successfully managed by conservative care. ** * Bệnh viện Bình Dân, Tp.HCM Trường Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh *** Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch Tác giả liên lạc: TS.BS. Võ Văn Hùng ĐT: 0903851378 Email: vovanhungbvbd@yahoo.com.vn Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018 461 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Conclusion: Diagnosis and grading of acute cholangitis with Tokyo 2013 guideline are available, indicating early biliary decompression by ERCP in 60% of cases and urgent operations in 21.6% of cases with failed ERCP or resuscitation. Keywords: acute gallstone cholangitis MỞ ĐẦU Do đó chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm mục tiêu: Đánh giá kết quả chẩn đoán và Viêm đường mật cấp (VĐMC) là một cấp điều trị VĐMC do sỏi theo HD Tokyo 2013 cứu ngoại khoa thường gặp, nguyên nhân hay (Hình 1). gặp nhất là sỏi mật. Chẩn đoán dựa vào lâm sàng và hình ảnh học kinh điển, hiện nay chẩn Chẩn đoán viêm đường mật cấp (Tokyo 2013) đoán chính xác và chi tiết nhiều tác giả sử dụng A. Viêm toàn thân Hướng dẫn của Tokyo 2013. Xử trí cấp cứu trước 0 A.1 Sốt và/hoặc lạnh run (>38 C) kia hầu hết là phẫu thuật mở OMC dẫn lưu Kehr, hiện nay và với sự tiến bộ của các phương A.2 Cận lâm sàng biểu hiện đáp ứng viêm thức chẩn đoán hình ảnh, hồi sứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Bài viết về y học Viêm đường mật cấp do sỏi Viêm đường mật cấp Cấp cứu ngoại gan-mật Tam chứng Charcot Ngũ chứng ReynoldTài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 213 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 199 0 0 -
6 trang 194 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 190 0 0 -
8 trang 188 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 188 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 187 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 184 0 0