Kết quả điều trị dị vật đường tiêu hóa tại Bệnh viện Bình Dân
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 420.13 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết khảo sát đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng chẩn. đoán dị vật đường tiêu hóa. Đánh giá kết quả điều trị lấy dị vật và biến chứng của đường tiêu hóa tại bệnh viện Bình Dân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả điều trị dị vật đường tiêu hóa tại Bệnh viện Bình DânY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ DỊ VẬT ĐƯỜNG TIÊU HÓA TẠI BỆNH VIỆN BÌNH DÂN Đồng Thanh Thiện*, Phan Quốc Việt*, Đỗ Bá HùngTÓM TẮT Đặt vấn đề: Dị vật tiêu hóa do nuốt phải thường xảy ra ở trẻ từ 06 tháng – 06 tuổi, ở người lớn thường dodị vật lẩn trong thức ăn như: xương cá, xương gà, tăm xỉa răng, răng giả… hay xảy ra ở bệnh nhân uống rượubia, có răng giả, bệnh tâm thần…có sự giảm nhạy cảm vùng hầu họng với vật lạ khi nuốt phải. Đa số dị vật đượctống ra ngoài theo đường tự nhiên (80%), 20% được can thiệp nội soi lấy dị vật, 1% có biến chứng thủng cầnphẫu thuật can thiệp, tùy thuộc vào kích thước, hình dạng sắc bén của dị vật như xương cá, tăm xỉa răng, xươnggà. Dị vật đường tiêu hóa để lại nhiều biến chứng nguy hiểm, việc chẩn đoán và điều trị biến chứng của dị vậtđường tiêu hóa còn nhiều khó khăn, cần có sự cảnh báo về mức độ nguy hiểm của dị vật trong cộng đồng nhằmgiảm thiểu tỷ lệ dị vật đường tiêu hóa, cho nên chúng tôi thực hiện nghiên cứu nhằm: Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng chẩn. đoán dị vật đường tiêu hóa. Đánh giá kết quảđiều trị lấy dị vật và biến chứng của đường tiêu hóa tại bệnh viện Bình Dân. Phương pháp nghiên và đối tượng nghiên cứu: Hồi cứu 63 trường hợp bệnh nhân bị dị vật đường tiêuhóa được điều trị tại bệnh viện Bình Dân từ tháng 01 năm 2014 đến tháng 09 năm 2017. Phân tích thống kê bằngphép kiểm T, ². Kết quả: Có 63 trường hợp dị vật tiêu hóa được chọn vào nghiên cứu, tuổi trung bình 49 tuổi, tỷ lệNam/Nữ: 3/2, dị vật thực quản 27% (17/63), dạ dày 36,5% (23/63), tá tràng 12,7% (8/63), ruột non 11,1%(7/63), đại trực tràng 11,1% (7/63), 01 trường hợp xuyên đại tràng vào ổ bụng 1,6%. Dị vật xương (cá, gà)(47,6%), tăm (17,5%), răng giả (11,1%), vỏ thuốc (12,7%), que kim loại (9,5%) nắp chai kim loại (1,6%). Hìnhdạng dị vật: dạng que mãnh nhọn ở đầu 63,5%, có móc 14,3%, có nhiều góc cạnh 22,2%. Kích thước dị vật trungbình 3,3 cm (1,5 cm- 20cm). Cơ chế do dị vật lẫn trong thức ăn 49,2%, do nuốt phải 33,3%, thói quen ngậm tămsau ăn 17,5%. Biến chứng thủng 25,4% (thủng thực quản, tá tràng, ruột non, đại tràng). Đa số lấy dị vật thànhcông qua nội soi 76,2%, 22,3% phẫu thuật lấy dị vật khi có biến chứng, 1,6% điều trị nội khoa. Kết luận: Biến chứng do dị vật tiêu hóa khó chẩn đoán, thường nhầm với viêm ruột thừa, viêm túi thừa đạitràng hay thủng dạ dày, bệnh nhân thường quên không nhớ có nuốt dị vật khi ăn, cho nên thường được chẩnđoán muộn khi có dấu hiệu viêm phúc mạc hay áp-xe ổ bụng. Chẩn đoán nguyên nhân chủ yếu dựa vào CT scanbụng với hình ảnh xương cá cản quang trong ổ viêm. Phẫu thuật khi có biến chứng thủng đường tiêu hóa, có thểphẫu thuật nội soi hay mổ mở. Cần có sự tuyên truyền, cảnh báo sự nguy hiểm của biến chứng dị vật tiêu hóathay đổi thói quen ăn uống để tránh nuốt phải dị vật tiêu hóa. Từ khóa: Dị vật tiêu hóa. * Bệnh viện Bình Dân, Tp.HCM Tác giả liên lạc: ThS.BS.Đồng Thanh Thiện ĐT: 0918977322 Email: Dongthien78@gmail.comHội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018 233Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018ABSTRACT RESULT IN MANAGEMENT OF INGESTED FOREIGN BODIES IN BINH DAN HOSPITAL Dong Thanh Thien, Phan Quoc Viet, Do Ba Hung * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 2- 2018: 233 - 239 Introduction: Foreign-body ingestion is a common event most often seen in children from 6 months to 6years of age. In adults, foreign bodies are usually ingested accidentally together with food, such as fish bones,chicken bone, toothpick, dentures…The populations most susceptible to foreign body ingestion is people who weardentures; the tactile sensistivity of the soft palate that is vital for the detection and recognition of small intraoralobjects is diministed by the presence of dentures. Also at risk are alcoholic and psychiatric patients. In about 80%of cases, the ingested material passes uneventfully through the gastrointestinal tract; endoscopy is performed inabout 20% of cases, and surgery in less than 1%. Perforation occurs in about 1% of all foreign bodies ingestedusually due to long and sharp objects such as fish bones, toothpicks, chicken bones and needles. We here in reportthe diagnosis and treatment of a patient with omentum-wrapped abscess caused by a fish bone penetrating thecolon and intestine. Objective: To determine the characteristics and out come of Foreign body ingestion, the safety andeffectiveness in management of ingested foreign ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả điều trị dị vật đường tiêu hóa tại Bệnh viện Bình DânY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ DỊ VẬT ĐƯỜNG TIÊU HÓA TẠI BỆNH VIỆN BÌNH DÂN Đồng Thanh Thiện*, Phan Quốc Việt*, Đỗ Bá HùngTÓM TẮT Đặt vấn đề: Dị vật tiêu hóa do nuốt phải thường xảy ra ở trẻ từ 06 tháng – 06 tuổi, ở người lớn thường dodị vật lẩn trong thức ăn như: xương cá, xương gà, tăm xỉa răng, răng giả… hay xảy ra ở bệnh nhân uống rượubia, có răng giả, bệnh tâm thần…có sự giảm nhạy cảm vùng hầu họng với vật lạ khi nuốt phải. Đa số dị vật đượctống ra ngoài theo đường tự nhiên (80%), 20% được can thiệp nội soi lấy dị vật, 1% có biến chứng thủng cầnphẫu thuật can thiệp, tùy thuộc vào kích thước, hình dạng sắc bén của dị vật như xương cá, tăm xỉa răng, xươnggà. Dị vật đường tiêu hóa để lại nhiều biến chứng nguy hiểm, việc chẩn đoán và điều trị biến chứng của dị vậtđường tiêu hóa còn nhiều khó khăn, cần có sự cảnh báo về mức độ nguy hiểm của dị vật trong cộng đồng nhằmgiảm thiểu tỷ lệ dị vật đường tiêu hóa, cho nên chúng tôi thực hiện nghiên cứu nhằm: Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng chẩn. đoán dị vật đường tiêu hóa. Đánh giá kết quảđiều trị lấy dị vật và biến chứng của đường tiêu hóa tại bệnh viện Bình Dân. Phương pháp nghiên và đối tượng nghiên cứu: Hồi cứu 63 trường hợp bệnh nhân bị dị vật đường tiêuhóa được điều trị tại bệnh viện Bình Dân từ tháng 01 năm 2014 đến tháng 09 năm 2017. Phân tích thống kê bằngphép kiểm T, ². Kết quả: Có 63 trường hợp dị vật tiêu hóa được chọn vào nghiên cứu, tuổi trung bình 49 tuổi, tỷ lệNam/Nữ: 3/2, dị vật thực quản 27% (17/63), dạ dày 36,5% (23/63), tá tràng 12,7% (8/63), ruột non 11,1%(7/63), đại trực tràng 11,1% (7/63), 01 trường hợp xuyên đại tràng vào ổ bụng 1,6%. Dị vật xương (cá, gà)(47,6%), tăm (17,5%), răng giả (11,1%), vỏ thuốc (12,7%), que kim loại (9,5%) nắp chai kim loại (1,6%). Hìnhdạng dị vật: dạng que mãnh nhọn ở đầu 63,5%, có móc 14,3%, có nhiều góc cạnh 22,2%. Kích thước dị vật trungbình 3,3 cm (1,5 cm- 20cm). Cơ chế do dị vật lẫn trong thức ăn 49,2%, do nuốt phải 33,3%, thói quen ngậm tămsau ăn 17,5%. Biến chứng thủng 25,4% (thủng thực quản, tá tràng, ruột non, đại tràng). Đa số lấy dị vật thànhcông qua nội soi 76,2%, 22,3% phẫu thuật lấy dị vật khi có biến chứng, 1,6% điều trị nội khoa. Kết luận: Biến chứng do dị vật tiêu hóa khó chẩn đoán, thường nhầm với viêm ruột thừa, viêm túi thừa đạitràng hay thủng dạ dày, bệnh nhân thường quên không nhớ có nuốt dị vật khi ăn, cho nên thường được chẩnđoán muộn khi có dấu hiệu viêm phúc mạc hay áp-xe ổ bụng. Chẩn đoán nguyên nhân chủ yếu dựa vào CT scanbụng với hình ảnh xương cá cản quang trong ổ viêm. Phẫu thuật khi có biến chứng thủng đường tiêu hóa, có thểphẫu thuật nội soi hay mổ mở. Cần có sự tuyên truyền, cảnh báo sự nguy hiểm của biến chứng dị vật tiêu hóathay đổi thói quen ăn uống để tránh nuốt phải dị vật tiêu hóa. Từ khóa: Dị vật tiêu hóa. * Bệnh viện Bình Dân, Tp.HCM Tác giả liên lạc: ThS.BS.Đồng Thanh Thiện ĐT: 0918977322 Email: Dongthien78@gmail.comHội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018 233Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018ABSTRACT RESULT IN MANAGEMENT OF INGESTED FOREIGN BODIES IN BINH DAN HOSPITAL Dong Thanh Thien, Phan Quoc Viet, Do Ba Hung * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 2- 2018: 233 - 239 Introduction: Foreign-body ingestion is a common event most often seen in children from 6 months to 6years of age. In adults, foreign bodies are usually ingested accidentally together with food, such as fish bones,chicken bone, toothpick, dentures…The populations most susceptible to foreign body ingestion is people who weardentures; the tactile sensistivity of the soft palate that is vital for the detection and recognition of small intraoralobjects is diministed by the presence of dentures. Also at risk are alcoholic and psychiatric patients. In about 80%of cases, the ingested material passes uneventfully through the gastrointestinal tract; endoscopy is performed inabout 20% of cases, and surgery in less than 1%. Perforation occurs in about 1% of all foreign bodies ingestedusually due to long and sharp objects such as fish bones, toothpicks, chicken bones and needles. We here in reportthe diagnosis and treatment of a patient with omentum-wrapped abscess caused by a fish bone penetrating thecolon and intestine. Objective: To determine the characteristics and out come of Foreign body ingestion, the safety andeffectiveness in management of ingested foreign ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Bài viết về y học Dị vật tiêu hóa Biến chứng của đường tiêu hóa Can thiệp nội soi lấy dị vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 231 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 219 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 208 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 195 0 0 -
6 trang 185 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 184 0 0 -
8 trang 184 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 183 0 0 -
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 182 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 179 0 0