Kết quả điều trị sớm ổ cặn màng phổi sau chấn thương ngực tại Bệnh viện Việt Đức từ tháng 1/2013 đến tháng 3/2016
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 337.63 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày đánh giá kết quả điều trị sớm trong thời gian nằm viện ở bệnh nhân ổ cặn màng phổi sau dẫn lưu màng phổi do chấn thương ngực tại bệnh viện Việt Đức thời gian từ 1/2013 đến tháng 1/ 2016.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả điều trị sớm ổ cặn màng phổi sau chấn thương ngực tại Bệnh viện Việt Đức từ tháng 1/2013 đến tháng 3/2016 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 4 năm 2016 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SỚM Ổ CẶN MÀNG PHỔI SAU CHẤN THƢƠNG NGỰC TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC TỪ THÁNG 1/2013 ĐẾN THÁNG 3/2016. Hoàng Minh Tuân, Đoàn Quốc Hưng, Lô Quang Nhật. Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên TÓM TẮT Mục tiêu : Đánh giá kết quả điều trị sớm trong thời gian nằm viện ở bệnh nhân ổ cặn màng phổi sau dẫn lƣu màng phổi do chấn thƣơng ngực tại bệnh viện Việt Đức thời gian từ 1/2013 đến tháng 1/ 2016. Đối tƣợng nghiên cứu: 46 bệnh nhân đƣợc điều trị ổ cặn màng phổi sau dẫn lƣu màng phổi do chấn thƣơng ngực tại bệnh viện Việt Đức. Phƣơng pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang. Kết quả: Trong tổng số 46 bệnh nhân nghiên cứu thì tỷ lệ nam chiếm 78.3% , độ tuổi chủ yếu từ 40- 60 tuổi chiếm 56.5%. Trong thời gian nằm viện tỷ lệ bệnh nhân đạt kết quả tốt : bệnh nhân ổ định ra viện, x quang, phổi nở trên 50% phế trƣờng, không có biến chứng phải mổ lại, hay đặt lại dẫn lƣu màng phổi chiếm 97.8%, chỉ có 1 bệnh nhân phải đặt lại dẫn lƣu màng phổi chiếm 2.2 %. Thời gian nằm viện trung bình là 13,9+/- 5.1 ngày , và không có sự khác biệt giữa thời gian nằm viện của bệnh nhân mổ mở và mổ nội soi. Từ khóa: Ổ cặn màng phổi, dẫn lƣu màng phổi, chấn thƣơng ngực. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ổ cặn màng phổi là tình trạng bệnh lý gồm 2 dạng tổn thƣơng chính: tồn tại một khoang thực sự giữa phổi và thành ngực; mặt ngoài của phổi bị một lớp xơ bao bọc - bó lại làm phổi không thể giãn nở đƣợc. Ổ cặn màng phổi có thể đƣợc hình thành sau khi khởi phát bệnh căn từ 3 - 5 tuần [1]. Do đa số ổ cặn màng phổi (OCMP) đều nhiễm trùng, nên OCMP cũng đƣợc coi là giai đoạn mạn tính của viêm mủ màng phổi. Tuy nhiên đối với chấn thƣơng lồng ngực, khái niệm về OCMP không hoàn toàn giống nhƣ vậy, do căn nguyên và cơ chế hình thành OCMP có nhiều khác biệt so với các bệnh lý màng phổi. Trong đó có 2 yếu tố cấu thành rất quan trọng: xẹp nhu mô phổi và máu đông + fibrin trong khoang màng phổi.. OCMP sau chấn thƣơng đƣợc hình thành do: không giải quyết tốt vấn đề xẹp phổi; hoặc không loại bỏ hết máu trong khoang màng phổi. Các trƣờng hợp phẫu thuật mở ngực thì đầu sau chấn thƣơng ít khi có biến chứng OCMP do tình trạng xẹp phổi và chảy máu màng phổi đƣợc giải quyết triệt để, đặt dẫn lƣu đúng vị trí, và bệnh nhân thƣờng đƣợc nằm điều trị, chăm sóc ở các bệnh viện tuyến trung ƣơng. Ở Việt Nam và thế giới cùng với sự phát triển của dân số, phƣơng tiện giao thông, cơ sở hạ tầng tình trạng chấn thƣơng nói chung, và chấn thƣơng ngực nói riêng ngày càng tăng. Trong đó trên 95% các can thiệp ngoại khoa chấn thƣơng ngực là phẫu thuật DLKMP tối thiểu. Tình trạng chấn thƣơng ngực ngày càng tăng, dẫn lƣu màng phổi ngày càng nhiều dẫn tới số lƣợng bệnh nhân OCMP sau DLKMP do chấn thƣơng ngực ngày càng tăng [5]. Ở Việt Nam và thế giới có nhiều công trình nghiên cứu về OCMP, tuy nhiên các công trình này đều tập trung nghiên cứu OCMP theo khái niệm bệnh lý nhiễm trùng màng phổi nói chung. Tới nay chƣa có công trình nghiên cứu nào đi sâu vào đánh giá kết quả điều trị ổ cặn màng phổi sau DLKMP do chấn thƣơng ngực. 35 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 4 năm 2016 Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu này. 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 2.1.Đối tƣợng nghiên cứu: 46 bệnh nhân ổ cặn màng phổi sau chấn thƣơng ngực đƣợc điều trị tại bệnh viện Việt Đức trong thời gian từ tháng 1 năm 2013 đến tháng 1 năm 2016. Tiêu chuẩn lựa chọn: Tất cả các bệnh nhân đƣợc chẩn đoán sau mổ là ổ cặn màng phổi sai dẫn lƣu khoang màng phổi do chấn thƣơng ngực tại bệnh viện Việt Đức trong thời gian 1/2013 đến 1/2016. Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân kèm theo ung thƣ phổi, HIV. Hồ sơ bệnh án không đủ thông tin nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang. Đánh giá kết quả: Dựa theo phân loại của Nguyễn Văn Quảng [4]. Kết quả tốt: Bệnh nhân lâm sàng ổ định, ra viện; X quang phổi nở trên 50% phế trƣớng; Không có biến chứng phải mổ lại, hoặc đặt lại DLMP. Kết quả xấu: Bệnh nhân có biến chứng phải can thiệp ngoại khoa; X quang phổi nở < 50% phế trƣờng; Nặng về, hoặc tử vong. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Từ tháng 1 năm 2013 đến hết tháng 1 năm 2016 đã có 46 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn nghiên cứu với các đặc điểm sau: Bảng 2.1. Phân bố bệnh theo tuổi và giới tính Tuổi 18-39 40-60 Trên 60 Chung Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Giới lƣợng (%) lƣợng (%) lƣợng (%) lƣợng (%) Nam 13 28 18 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả điều trị sớm ổ cặn màng phổi sau chấn thương ngực tại Bệnh viện Việt Đức từ tháng 1/2013 đến tháng 3/2016 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 4 năm 2016 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SỚM Ổ CẶN MÀNG PHỔI SAU CHẤN THƢƠNG NGỰC TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC TỪ THÁNG 1/2013 ĐẾN THÁNG 3/2016. Hoàng Minh Tuân, Đoàn Quốc Hưng, Lô Quang Nhật. Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên TÓM TẮT Mục tiêu : Đánh giá kết quả điều trị sớm trong thời gian nằm viện ở bệnh nhân ổ cặn màng phổi sau dẫn lƣu màng phổi do chấn thƣơng ngực tại bệnh viện Việt Đức thời gian từ 1/2013 đến tháng 1/ 2016. Đối tƣợng nghiên cứu: 46 bệnh nhân đƣợc điều trị ổ cặn màng phổi sau dẫn lƣu màng phổi do chấn thƣơng ngực tại bệnh viện Việt Đức. Phƣơng pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang. Kết quả: Trong tổng số 46 bệnh nhân nghiên cứu thì tỷ lệ nam chiếm 78.3% , độ tuổi chủ yếu từ 40- 60 tuổi chiếm 56.5%. Trong thời gian nằm viện tỷ lệ bệnh nhân đạt kết quả tốt : bệnh nhân ổ định ra viện, x quang, phổi nở trên 50% phế trƣờng, không có biến chứng phải mổ lại, hay đặt lại dẫn lƣu màng phổi chiếm 97.8%, chỉ có 1 bệnh nhân phải đặt lại dẫn lƣu màng phổi chiếm 2.2 %. Thời gian nằm viện trung bình là 13,9+/- 5.1 ngày , và không có sự khác biệt giữa thời gian nằm viện của bệnh nhân mổ mở và mổ nội soi. Từ khóa: Ổ cặn màng phổi, dẫn lƣu màng phổi, chấn thƣơng ngực. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ổ cặn màng phổi là tình trạng bệnh lý gồm 2 dạng tổn thƣơng chính: tồn tại một khoang thực sự giữa phổi và thành ngực; mặt ngoài của phổi bị một lớp xơ bao bọc - bó lại làm phổi không thể giãn nở đƣợc. Ổ cặn màng phổi có thể đƣợc hình thành sau khi khởi phát bệnh căn từ 3 - 5 tuần [1]. Do đa số ổ cặn màng phổi (OCMP) đều nhiễm trùng, nên OCMP cũng đƣợc coi là giai đoạn mạn tính của viêm mủ màng phổi. Tuy nhiên đối với chấn thƣơng lồng ngực, khái niệm về OCMP không hoàn toàn giống nhƣ vậy, do căn nguyên và cơ chế hình thành OCMP có nhiều khác biệt so với các bệnh lý màng phổi. Trong đó có 2 yếu tố cấu thành rất quan trọng: xẹp nhu mô phổi và máu đông + fibrin trong khoang màng phổi.. OCMP sau chấn thƣơng đƣợc hình thành do: không giải quyết tốt vấn đề xẹp phổi; hoặc không loại bỏ hết máu trong khoang màng phổi. Các trƣờng hợp phẫu thuật mở ngực thì đầu sau chấn thƣơng ít khi có biến chứng OCMP do tình trạng xẹp phổi và chảy máu màng phổi đƣợc giải quyết triệt để, đặt dẫn lƣu đúng vị trí, và bệnh nhân thƣờng đƣợc nằm điều trị, chăm sóc ở các bệnh viện tuyến trung ƣơng. Ở Việt Nam và thế giới cùng với sự phát triển của dân số, phƣơng tiện giao thông, cơ sở hạ tầng tình trạng chấn thƣơng nói chung, và chấn thƣơng ngực nói riêng ngày càng tăng. Trong đó trên 95% các can thiệp ngoại khoa chấn thƣơng ngực là phẫu thuật DLKMP tối thiểu. Tình trạng chấn thƣơng ngực ngày càng tăng, dẫn lƣu màng phổi ngày càng nhiều dẫn tới số lƣợng bệnh nhân OCMP sau DLKMP do chấn thƣơng ngực ngày càng tăng [5]. Ở Việt Nam và thế giới có nhiều công trình nghiên cứu về OCMP, tuy nhiên các công trình này đều tập trung nghiên cứu OCMP theo khái niệm bệnh lý nhiễm trùng màng phổi nói chung. Tới nay chƣa có công trình nghiên cứu nào đi sâu vào đánh giá kết quả điều trị ổ cặn màng phổi sau DLKMP do chấn thƣơng ngực. 35 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 4 năm 2016 Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu này. 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 2.1.Đối tƣợng nghiên cứu: 46 bệnh nhân ổ cặn màng phổi sau chấn thƣơng ngực đƣợc điều trị tại bệnh viện Việt Đức trong thời gian từ tháng 1 năm 2013 đến tháng 1 năm 2016. Tiêu chuẩn lựa chọn: Tất cả các bệnh nhân đƣợc chẩn đoán sau mổ là ổ cặn màng phổi sai dẫn lƣu khoang màng phổi do chấn thƣơng ngực tại bệnh viện Việt Đức trong thời gian 1/2013 đến 1/2016. Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân kèm theo ung thƣ phổi, HIV. Hồ sơ bệnh án không đủ thông tin nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang. Đánh giá kết quả: Dựa theo phân loại của Nguyễn Văn Quảng [4]. Kết quả tốt: Bệnh nhân lâm sàng ổ định, ra viện; X quang phổi nở trên 50% phế trƣớng; Không có biến chứng phải mổ lại, hoặc đặt lại DLMP. Kết quả xấu: Bệnh nhân có biến chứng phải can thiệp ngoại khoa; X quang phổi nở < 50% phế trƣờng; Nặng về, hoặc tử vong. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Từ tháng 1 năm 2013 đến hết tháng 1 năm 2016 đã có 46 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn nghiên cứu với các đặc điểm sau: Bảng 2.1. Phân bố bệnh theo tuổi và giới tính Tuổi 18-39 40-60 Trên 60 Chung Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Giới lƣợng (%) lƣợng (%) lƣợng (%) lƣợng (%) Nam 13 28 18 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết về y học Ổ cặn màng phổi Dẫn lưu màng phổi Chấn thương ngực Bệnh lý nhiễm trùng màng phổiGợi ý tài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ BỆNH TIM MẮC PHẢI (Kỳ 2)
5 trang 195 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 191 0 0 -
13 trang 183 0 0
-
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 179 0 0 -
8 trang 172 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 172 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 171 0 0 -
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 167 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 165 0 0 -
6 trang 164 0 0