Kết quả điều trị sớm sau phẫu thuật 80 trường hợp sơ sinh teo ruột non
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 336.17 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Teo ruột non là một trong những nguyên nhân thường gặp nhất gây tắc ruột ở trẻ sơ sinh. Tuy nhiên, điều trị teo ruột non ở các nước đang phát triển như Việt Nam vẫn còn những khó khăn nhất định do tồn tại nhiều vấn đề hạn chế. Mục tiêu: Đánh giá kết quả sớm của điều trị phẫu thuật các trường hợp teo ruột non bẩm sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả điều trị sớm sau phẫu thuật 80 trường hợp sơ sinh teo ruột nonY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018 Nghiên cứu Y học KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SỚM SAU PHẪU THUẬT 80 TRƯỜNG HỢP SƠ SINH TEO RUỘT NON Nguyễn Thị Cẩm Xuyên*, Trần Quốc Việt*, Tạ Huy Cần*, Hồ Tấn Thanh Bình**, Trương Quang Định*TÓM TẮT Đặt vấn đề: Teo ruột non là một trong những nguyên nhân thường gặp nhất gây tắc ruột ở trẻ sơ sinh. Tuynhiên, điều trị teo ruột non ở các nước đang phát triển như Việt Nam vẫn còn những khó khăn nhất định do tồntại nhiều vấn đề hạn chế. Mục tiêu: Đánh giá kết quả sớm của điều trị phẫu thuật các trường hợp teo ruột non bẩm sinh. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Đối tượng: Bệnh nhân bị teo ruột non đã được chẩn đoán và phẫuthuật tại bệnh viện Nhi đồng 2 trong khoảng thời gian 2,5 năm từ tháng 9/2013 đến 2/2016. Phương phápnghiên cứu: Hồi cứu mô tả loạt ca. Kết quả: Tổng số có 80 bệnh nhân được phẫu thuật (37 nam, 43 nữ). Trung vị tuổi nhập viện: 19,5 giờ (1 -336 giờ). Trung vị tuổi phẫu thuật: 55,5 giờ (5,5 - 368 giờ). Có 41 ca teo hỗng tràng (51,3%), 39 ca teo hồi tràng(48,7%). Cắt nối ruột chiếm tỉ lệ 60% còn lại là mở ruột ra da 40%. Biến chứng sau mổ thường gặp gồm: hộichứng ruột ngắn (11,2%), thủng ruột (7,5%), chậm hoạt động miệng nối (7,5%). Thời gian nằm viện trung bình:37,7 ± 20,1 ngày. Có 19 trường hợp tử vong sau mổ chiếm tỉ lệ 23,7%. Kết luận: Hội chứng ruột ngắn, chậm hoạt động miệng nối và thủng ruột là những biến chứng sau mổnguy hiểm nhất làm kéo dài thời gian điều trị, nuôi ăn tĩnh mạch. Trên nhóm bệnh nhân phải nuôi ăn tĩnh mạchkéo dài này nguy cơ nhiễm trùng huyết và viêm phổi tăng cao dẫn đến tăng tỉ lệ tử vong sau mổ. Từ khoá: teo ruột non, chẩn đoán tiền sản, hội chứng ruột ngắn, chậm hoạt động miệng nối, rò miệng nối.ABSTRACT SHORT-TERM SURGICAL OUTCOMES OF 80 NEONATES WITH INTESTINAL ATRESIA Nguyen Thi Cam Xuyen, Tran Quoc Viet, Ta Huy Can, Ho Tan Thanh Binh, Truong Quang Dinh * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 22 - No 4- 2018: 151 – 155 Background: Intestinal atresia (IA) is the commonest congenital neonatal intestinal obstruction. However,management of this disease in the developing countries like Vietnam is still difficult by we have our own inherentproblems. Objectives: The aim of this study is to evaluate short - term outcome of surgical management of IA in theneonate. Materials and methods: This study is a retrospective study of patients with IA and their postoperativeoutcome in a Southern Vietnam Hospital – The Children Hospital No 2 over a 2,5-year period (betweenSeptember 2013 and February 2016). Results: A total of 80 patients were operated (37 males, 43 females). Median age at admission was 19.5hours (range 1 - 336 hours) and median age at surgery was 55.5 hours (range 5.5 - 368 hours) and. 41 children(51.3%) had jejunal atresia and 39 children (48.7%) had ileal atresia. Operative management included resection * Khoa Ngoại Tổng hợp, Bệnh viện Nhi Đồng Thành Phố. ** Khoa Hồi sức sơ sinh, Bệnh viện Nhi Đồng Thành Phố. Tác giả liên lạc: BS Nguyễn Thị Cẩm Xuyên, ĐT: 0949071221, Email: drcamxuyen@gmail.comChuyên Đề Ngoại Nhi 151Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018with primary anastomosis in 60% of all patients and temporary enterostomies in 40%. Common generalpostoperative complications include: short bowel syndrome (11.2%), intestinal perforation (7.5%), anastomoticdysfunction (7.5%). Mean hospital stay for all cases was: 37.7 ± 20.1 days. Nineteen (23.7%) patients died. Conclusions: Short bowel syndrome, anastomotic dysfunction, intestinal perforation seem to be the biggestproblems resulting in longer hospital stay, more feeding problems. Among patients who require long-term totalparenteral nutrition for survival, sepsis and pneumonia are important factors governing morbidity and mortality. Keywords: Intestinal atresia, prenatal diagnosis, short bowel syndrome, anastomotic dysfunction.ĐẶT VẤN ĐỀ trước đó vì dị tật bẩm sinh đường tiêu hóa khác như hở thành bụng, teo thực quản, tắc tá tràng... Teo ruột non (TRN) là một khiếm khuyếtbẩm sinh làm mất tính liên tục của ruột, là Phương pháp phẫu thuật là mổ mởnguyên nhân phổ biến gây tắc ruột ở trẻ sơ sinh, Các số liệu thu thập bao gồm: cân nặng vàchiếm tỉ lệ từ 80% đến 95%(5). Ngày nay, cùng với tuổi thai lúc sinh, giới tính, chẩn đoán tiền sản,những tiến bộ về chẩn đoán, phẫu thuật, hồi sức triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng, kiểu teo ruột ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả điều trị sớm sau phẫu thuật 80 trường hợp sơ sinh teo ruột nonY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018 Nghiên cứu Y học KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SỚM SAU PHẪU THUẬT 80 TRƯỜNG HỢP SƠ SINH TEO RUỘT NON Nguyễn Thị Cẩm Xuyên*, Trần Quốc Việt*, Tạ Huy Cần*, Hồ Tấn Thanh Bình**, Trương Quang Định*TÓM TẮT Đặt vấn đề: Teo ruột non là một trong những nguyên nhân thường gặp nhất gây tắc ruột ở trẻ sơ sinh. Tuynhiên, điều trị teo ruột non ở các nước đang phát triển như Việt Nam vẫn còn những khó khăn nhất định do tồntại nhiều vấn đề hạn chế. Mục tiêu: Đánh giá kết quả sớm của điều trị phẫu thuật các trường hợp teo ruột non bẩm sinh. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Đối tượng: Bệnh nhân bị teo ruột non đã được chẩn đoán và phẫuthuật tại bệnh viện Nhi đồng 2 trong khoảng thời gian 2,5 năm từ tháng 9/2013 đến 2/2016. Phương phápnghiên cứu: Hồi cứu mô tả loạt ca. Kết quả: Tổng số có 80 bệnh nhân được phẫu thuật (37 nam, 43 nữ). Trung vị tuổi nhập viện: 19,5 giờ (1 -336 giờ). Trung vị tuổi phẫu thuật: 55,5 giờ (5,5 - 368 giờ). Có 41 ca teo hỗng tràng (51,3%), 39 ca teo hồi tràng(48,7%). Cắt nối ruột chiếm tỉ lệ 60% còn lại là mở ruột ra da 40%. Biến chứng sau mổ thường gặp gồm: hộichứng ruột ngắn (11,2%), thủng ruột (7,5%), chậm hoạt động miệng nối (7,5%). Thời gian nằm viện trung bình:37,7 ± 20,1 ngày. Có 19 trường hợp tử vong sau mổ chiếm tỉ lệ 23,7%. Kết luận: Hội chứng ruột ngắn, chậm hoạt động miệng nối và thủng ruột là những biến chứng sau mổnguy hiểm nhất làm kéo dài thời gian điều trị, nuôi ăn tĩnh mạch. Trên nhóm bệnh nhân phải nuôi ăn tĩnh mạchkéo dài này nguy cơ nhiễm trùng huyết và viêm phổi tăng cao dẫn đến tăng tỉ lệ tử vong sau mổ. Từ khoá: teo ruột non, chẩn đoán tiền sản, hội chứng ruột ngắn, chậm hoạt động miệng nối, rò miệng nối.ABSTRACT SHORT-TERM SURGICAL OUTCOMES OF 80 NEONATES WITH INTESTINAL ATRESIA Nguyen Thi Cam Xuyen, Tran Quoc Viet, Ta Huy Can, Ho Tan Thanh Binh, Truong Quang Dinh * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 22 - No 4- 2018: 151 – 155 Background: Intestinal atresia (IA) is the commonest congenital neonatal intestinal obstruction. However,management of this disease in the developing countries like Vietnam is still difficult by we have our own inherentproblems. Objectives: The aim of this study is to evaluate short - term outcome of surgical management of IA in theneonate. Materials and methods: This study is a retrospective study of patients with IA and their postoperativeoutcome in a Southern Vietnam Hospital – The Children Hospital No 2 over a 2,5-year period (betweenSeptember 2013 and February 2016). Results: A total of 80 patients were operated (37 males, 43 females). Median age at admission was 19.5hours (range 1 - 336 hours) and median age at surgery was 55.5 hours (range 5.5 - 368 hours) and. 41 children(51.3%) had jejunal atresia and 39 children (48.7%) had ileal atresia. Operative management included resection * Khoa Ngoại Tổng hợp, Bệnh viện Nhi Đồng Thành Phố. ** Khoa Hồi sức sơ sinh, Bệnh viện Nhi Đồng Thành Phố. Tác giả liên lạc: BS Nguyễn Thị Cẩm Xuyên, ĐT: 0949071221, Email: drcamxuyen@gmail.comChuyên Đề Ngoại Nhi 151Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018with primary anastomosis in 60% of all patients and temporary enterostomies in 40%. Common generalpostoperative complications include: short bowel syndrome (11.2%), intestinal perforation (7.5%), anastomoticdysfunction (7.5%). Mean hospital stay for all cases was: 37.7 ± 20.1 days. Nineteen (23.7%) patients died. Conclusions: Short bowel syndrome, anastomotic dysfunction, intestinal perforation seem to be the biggestproblems resulting in longer hospital stay, more feeding problems. Among patients who require long-term totalparenteral nutrition for survival, sepsis and pneumonia are important factors governing morbidity and mortality. Keywords: Intestinal atresia, prenatal diagnosis, short bowel syndrome, anastomotic dysfunction.ĐẶT VẤN ĐỀ trước đó vì dị tật bẩm sinh đường tiêu hóa khác như hở thành bụng, teo thực quản, tắc tá tràng... Teo ruột non (TRN) là một khiếm khuyếtbẩm sinh làm mất tính liên tục của ruột, là Phương pháp phẫu thuật là mổ mởnguyên nhân phổ biến gây tắc ruột ở trẻ sơ sinh, Các số liệu thu thập bao gồm: cân nặng vàchiếm tỉ lệ từ 80% đến 95%(5). Ngày nay, cùng với tuổi thai lúc sinh, giới tính, chẩn đoán tiền sản,những tiến bộ về chẩn đoán, phẫu thuật, hồi sức triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng, kiểu teo ruột ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Bài viết về y học Teo ruột non Chẩn đoán tiền sản Hội chứng ruột ngắn Chậm hoạt động miệng nối Rò miệng nốiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 236 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 223 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 212 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 198 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 189 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 186 0 0 -
8 trang 186 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 186 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 184 0 0