Kết quả điều trị trầm cảm sau sinh bằng thuốc chống trầm cảm phối hợp thuốc an thần
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 138.46 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá hiệu quả phối hợp thuốc an thần kinh với thuốc chống trầm cảm điều trị người bệnh trầm cảm sau sinh. Đối tượng nghiên cứu là 30 người bệnh trầm cảm sau sinh được điều trị tại Bệnh viện Tâm thần TW I trong năm 2015 và 2016.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả điều trị trầm cảm sau sinh bằng thuốc chống trầm cảm phối hợp thuốc an thầnT¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 5-2017KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TRẦM CẢM SAU SINH BẰNGTHUỐC CHỐNG TRẦM CẢM PHỐI HỢP THUỐC AN THẦNTô Thanh Phương*TÓM TẮTMục tiêu: đánh giá hiệu quả phối hợp thuốc an thần kinh với thuốc chống trầm cảm điều trịngười bệnh trầm cảm sau sinh. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: tiến cứu can thiệp trên30 người bệnh trầm cảm sau sinh được điều trị tại Bệnh viện Tâm thần TW I trong năm 2015 và2016. Kết quả: 100% người bệnh hết biểu hiện căng thẳng hoảng sợ và bồn chồn đứng ngồikhông yên. 73,33% hết cảm giác buồn rầu, 100% hết hoang tưởng và ảo giác, 100% hết ý địnhgiết con. Kết luận: việc phối hợp thuốc an thần kinh với thuốc chống trầm cảm đem lại hiệu quảcao trong điều trị trầm cảm sau sinh.* Từ khóa: Trầm cảm sau sinh; An thần kinh; Chống trầm cảm.Treatment Outcomes of Postpartum Depression by AntidepressantsCombined with NeurolepticsSummaryObjectives: To assess the effectiveness of using simultaneously neuroleptics andantidepressants in treatment of postpartum depression. Subjects and methods: A prospectiveintervention was conducted on 30 postpartum depression who were treated at Central MentalHospital I in 2015 and 2016. Results: No manifestations of stress, anxiety, panic andrestlessness were observed in 100% of the patients. Feeling sorrow disappeared in 73.33%.Delusions and hallucinations vanished in 100%. 100% had no longer intention of killing theirbabies. Conclusion: Simultanous combination of neuroleptics and antidepressants in treatmentof depression postpartum has brought good effectiveness.* Key words: Postpartum depression; Neuroleptics; Antidepressant.ĐẶT VẤN ĐỀTheo các tác giả A.Gérard, F.Raffaitin,H.Cuche (1995) [3], rối loạn tâm thần vàhành vi kết hợp với thời kỳ sinh là loạibệnh ít gặp, do hiện tượng biến đổihormon steroid, đặc biệt giảm đột ngộtestrogen và các chất dưỡng thai. TheoLempérière, dạng rối loạn này chiếm 0,15%số thai phụ và chỉ gặp trong thực hànhtâm thần, trong các bệnh viện phụ sản.Sau sinh, đa số phụ nữ có biểu hiện mấtngủ, lo âu, dễ tủi thân, căng thẳng, mệt mỏi,ăn uống kém, nếu được chồng hoặc giađình động viên giúp đỡ thì các triệu chứngnày qua đi. Nếu sau 2 tuần triệu chứngkhông hết, có xu hướng tăng lên và trởthành bệnh lý hoặc loạn thần sau sinh,* Bệnh viện Tâm thần Trung ương 1Người phản hồi (Corresponding): Tô Thanh Phương (tothanhphuong@gmail.com)Ngày nhận bài: 28/02/2017; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 27/04/2017Ngày bài báo được đăng: 16/05/2017126T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 5-2017hưng cảm sau sinh hoặc trầm cảm sausinh. Trầm cảm sau sinh là loại trầm cảmxuất hiện trong vòng 1 tháng sau sinh.Bệnh thường để lại hậu quả nặng chobản thân người bệnh cũng như tính mạngcủa đứa trẻ, vì người mẹ thường ghétcon, không thể chăm sóc con. Khi bệnhnặng, có thể xuất hiện hoang tưởng, ảogiác, các loại hoang tưởng thường xoayquanh đứa con, con của mình sinh ra đãbị chuyển giới tính, con sinh ra ngoài ýmuốn, tương lai của con sau này khôngra gì, sinh ra nó mà phải khổ thế này…Do vậy, có thể dẫn đến hành vi giết con,rồi tự sát. Ở Việt Nam, chưa có nhiềunghiên cứu về vấn đề này. Vì vậy, việcnghiên cứu điều trị trầm cảm sau sinh cóý nghĩa thiết thực trong thực hành lâmsàng tâm thần học, qua đó có thể giúpthầy thuốc điều trị phù hợp nhằm ngănchặn các hành vi nguy hiểm của ngườibệnh. Chúng tôi tiến hành đề tài nàynhằm: Đánh giá kết quả điều trị trầm cảmsau sinh bằng thuốc chống trầm cảm phốihợp với thuốc an thần.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứu.30 bệnh nhân (BN) trầm cảm sau sinhđược điều trị nội trú tại Bệnh viện Tâmthần TW I trong năm 2015 và 2016, đápứng các tiêu chuẩn chẩn đoán theo ICD 10 mục F53.0 [2].Những BN này được điều trị bằngthuốc an thần kinh olanzapin 20 mg/ngàyhoặc amisulprid 800 mg/ngày, phối hợpvới thuốc chống trầm cảm escitalopram(eslo 20 mg) trong thời gian 40 ngày.BN được đánh giá bằng khám lâmsàng tại 2 thời điểm ngày N1 và N40.2. Phương pháp nghiên cứu.Nghiên cứu tiến cứu, cắt ngang, mô tảtừng trường hợp.Xử lý số liệu theo chương trìnhEpi.info 6.0.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬNBảng 1: Tỷ lệ trầm cảm và lo âu.Nhóm bệnhTrước điều trịSau điều trị(n = 30)(n = 30)pTriệu chứngn%n%Trầm cảm30100,0826,67< 0,001Lo âu2066,6713,33< 0,001Trầm cảm sau sinh luôn có lo âu đi kèm. Điều này phù hợp với nhận xét của GerardA (1995) [3]. Các biểu hiện trầm cảm ngày N1 là 100%, đến ngày N40 còn 26,67%. Tỷlệ lo âu thuyên giảm từ 66,67% ở ngày N1 xuống còn 3,33% ở ngày N40. So sánh trướcvà sau điều trị, khác biệt có ý nghĩa (p < 0,001). Như vậy, cả trầm cảm và lo âu đềuthuyên giảm rõ ràng sau điều trị.127T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 5-2017Bảng 2: Các triệu chứng rối loạn cảm xúc.Nhóm bệnhTrước điều trị (n = 30)Sau điều trị (n = 30)Triệu chứn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả điều trị trầm cảm sau sinh bằng thuốc chống trầm cảm phối hợp thuốc an thầnT¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 5-2017KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TRẦM CẢM SAU SINH BẰNGTHUỐC CHỐNG TRẦM CẢM PHỐI HỢP THUỐC AN THẦNTô Thanh Phương*TÓM TẮTMục tiêu: đánh giá hiệu quả phối hợp thuốc an thần kinh với thuốc chống trầm cảm điều trịngười bệnh trầm cảm sau sinh. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: tiến cứu can thiệp trên30 người bệnh trầm cảm sau sinh được điều trị tại Bệnh viện Tâm thần TW I trong năm 2015 và2016. Kết quả: 100% người bệnh hết biểu hiện căng thẳng hoảng sợ và bồn chồn đứng ngồikhông yên. 73,33% hết cảm giác buồn rầu, 100% hết hoang tưởng và ảo giác, 100% hết ý địnhgiết con. Kết luận: việc phối hợp thuốc an thần kinh với thuốc chống trầm cảm đem lại hiệu quảcao trong điều trị trầm cảm sau sinh.* Từ khóa: Trầm cảm sau sinh; An thần kinh; Chống trầm cảm.Treatment Outcomes of Postpartum Depression by AntidepressantsCombined with NeurolepticsSummaryObjectives: To assess the effectiveness of using simultaneously neuroleptics andantidepressants in treatment of postpartum depression. Subjects and methods: A prospectiveintervention was conducted on 30 postpartum depression who were treated at Central MentalHospital I in 2015 and 2016. Results: No manifestations of stress, anxiety, panic andrestlessness were observed in 100% of the patients. Feeling sorrow disappeared in 73.33%.Delusions and hallucinations vanished in 100%. 100% had no longer intention of killing theirbabies. Conclusion: Simultanous combination of neuroleptics and antidepressants in treatmentof depression postpartum has brought good effectiveness.* Key words: Postpartum depression; Neuroleptics; Antidepressant.ĐẶT VẤN ĐỀTheo các tác giả A.Gérard, F.Raffaitin,H.Cuche (1995) [3], rối loạn tâm thần vàhành vi kết hợp với thời kỳ sinh là loạibệnh ít gặp, do hiện tượng biến đổihormon steroid, đặc biệt giảm đột ngộtestrogen và các chất dưỡng thai. TheoLempérière, dạng rối loạn này chiếm 0,15%số thai phụ và chỉ gặp trong thực hànhtâm thần, trong các bệnh viện phụ sản.Sau sinh, đa số phụ nữ có biểu hiện mấtngủ, lo âu, dễ tủi thân, căng thẳng, mệt mỏi,ăn uống kém, nếu được chồng hoặc giađình động viên giúp đỡ thì các triệu chứngnày qua đi. Nếu sau 2 tuần triệu chứngkhông hết, có xu hướng tăng lên và trởthành bệnh lý hoặc loạn thần sau sinh,* Bệnh viện Tâm thần Trung ương 1Người phản hồi (Corresponding): Tô Thanh Phương (tothanhphuong@gmail.com)Ngày nhận bài: 28/02/2017; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 27/04/2017Ngày bài báo được đăng: 16/05/2017126T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 5-2017hưng cảm sau sinh hoặc trầm cảm sausinh. Trầm cảm sau sinh là loại trầm cảmxuất hiện trong vòng 1 tháng sau sinh.Bệnh thường để lại hậu quả nặng chobản thân người bệnh cũng như tính mạngcủa đứa trẻ, vì người mẹ thường ghétcon, không thể chăm sóc con. Khi bệnhnặng, có thể xuất hiện hoang tưởng, ảogiác, các loại hoang tưởng thường xoayquanh đứa con, con của mình sinh ra đãbị chuyển giới tính, con sinh ra ngoài ýmuốn, tương lai của con sau này khôngra gì, sinh ra nó mà phải khổ thế này…Do vậy, có thể dẫn đến hành vi giết con,rồi tự sát. Ở Việt Nam, chưa có nhiềunghiên cứu về vấn đề này. Vì vậy, việcnghiên cứu điều trị trầm cảm sau sinh cóý nghĩa thiết thực trong thực hành lâmsàng tâm thần học, qua đó có thể giúpthầy thuốc điều trị phù hợp nhằm ngănchặn các hành vi nguy hiểm của ngườibệnh. Chúng tôi tiến hành đề tài nàynhằm: Đánh giá kết quả điều trị trầm cảmsau sinh bằng thuốc chống trầm cảm phốihợp với thuốc an thần.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứu.30 bệnh nhân (BN) trầm cảm sau sinhđược điều trị nội trú tại Bệnh viện Tâmthần TW I trong năm 2015 và 2016, đápứng các tiêu chuẩn chẩn đoán theo ICD 10 mục F53.0 [2].Những BN này được điều trị bằngthuốc an thần kinh olanzapin 20 mg/ngàyhoặc amisulprid 800 mg/ngày, phối hợpvới thuốc chống trầm cảm escitalopram(eslo 20 mg) trong thời gian 40 ngày.BN được đánh giá bằng khám lâmsàng tại 2 thời điểm ngày N1 và N40.2. Phương pháp nghiên cứu.Nghiên cứu tiến cứu, cắt ngang, mô tảtừng trường hợp.Xử lý số liệu theo chương trìnhEpi.info 6.0.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬNBảng 1: Tỷ lệ trầm cảm và lo âu.Nhóm bệnhTrước điều trịSau điều trị(n = 30)(n = 30)pTriệu chứngn%n%Trầm cảm30100,0826,67< 0,001Lo âu2066,6713,33< 0,001Trầm cảm sau sinh luôn có lo âu đi kèm. Điều này phù hợp với nhận xét của GerardA (1995) [3]. Các biểu hiện trầm cảm ngày N1 là 100%, đến ngày N40 còn 26,67%. Tỷlệ lo âu thuyên giảm từ 66,67% ở ngày N1 xuống còn 3,33% ở ngày N40. So sánh trướcvà sau điều trị, khác biệt có ý nghĩa (p < 0,001). Như vậy, cả trầm cảm và lo âu đềuthuyên giảm rõ ràng sau điều trị.127T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 5-2017Bảng 2: Các triệu chứng rối loạn cảm xúc.Nhóm bệnhTrước điều trị (n = 30)Sau điều trị (n = 30)Triệu chứn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tạp chí y dược Y dược quân sự Trầm cảm sau sinh An thần kinh Chống trầm cảmTài liệu liên quan:
-
6 trang 306 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 273 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 220 0 0
-
8 trang 219 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 216 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 207 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 206 0 0 -
9 trang 168 0 0