Kết quả khảo nghiệm giống sắn KM101
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả khảo nghiệm giống sắn KM101Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/2017 KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM GIỐNG SẮN KM101 Nguyễn Hữu Hỷ1, Đinh Văn Cường1, Phạm Thị Nhạn1, Võ Văn Tuấn1, Tống Quốc Ân1, Nguyễn Thị Nhung1, Bạch Văn Long1, Hà Thị Thúy2, Đỗ Năng Vịnh2, Nguyễn Bạch Mai3 TÓM TẮT Giống sắn KM101 có tên gốc là CMR 29-56-101, nhập nội từ Thái Lan và được khảo nghiệm từ năm 2009 đếnnăm 2015 tại các tỉnh vùng Đông Nam bộ và Tây Nguyên. Giống sắn KM101 có thời gian sinh trưởng từ 9 - 10 tháng;cao cây trung bình 240 cm, không phân cành, nhặt mắt, số củ trung bình 8,6 củ/gốc; chống đổ ngã tốt; thích nghirộng; năng suất trung bình ở các điểm nghiên cứu từ 44,67 - 48,03 tấn/ha, hàm lượng tinh bột đạt 27,7%. GiốngKM101 có khả năng chống chịu được một số sâu bệnh, thích nghi rộng đối với vùng Đông Nam bộ và Tây Nguyên.Nhược điểm: Giống sắn KM101 thịt củ màu vàng, nhiễm nhẹ bệnh đốm nâu, bệnh cháy lá và nhện đỏ. Từ khóa: Giống sắn KM101, khảo nghiệm, Đông Nam bộ, Tây NguyênI. ĐẶT VẤN ĐỀ KM94 đang bị nhiễm bệnh chổi rồng (Phytoplasma Ở các tỉnh phía Nam có ba vùng trồng sắn chính sp.) nặng làm thiệt hại đến thu nhập và đời sống củalà Đông Nam bộ, Tây Nguyên và Duyên hải Nam nông dân. Để nâng cao năng suất sắn và hiệu quảTrung bộ, đây cũng là vùng sản xuất sắn hàng hóa kinh tế cho nông dân trồng sắn, Trung tâm Nghiênquan trọng nhất ở Việt Nam. Theo Tổng cục Thống cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc đã tuyểnkê năm 2015, diện tích trồng sắn vùng Đông Nam bộ chọn và giới thiệu cho sản xuất giống sắn KM101.có 97,3 ngàn ha, diện tích sắn Tây Nguyên là 149,7 II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUngàn ha, Duyên hải Nam Trung bộ đạt 103,5 ngànha. Năng suất sắn tại vùng Đông Nam bộ đạt trung 2.1. Vật liệu nghiên cứubình 27,9 tấn/ha, vùng Duyên Hải Nam Trung bộ là - Giống khảo nghiệm: Giống KM101(CMR 29-18,2 tấn/ha, vùng Tây Nguyên 17,6 tấn/ha; năng suất 56-101), CMR35-37-6, CMR 35-39-23, SM1803-19,sắn của Duyên Hải Nam Trung bộ và Tây Nguyên CMR35-28-16, CMR35-27-14, SM1862-2, CMR35-thấp hơn năng suất sắn bình quân của cả nước là 129-11, CMR35-47-1, SM1870-11, SM1858-8,18,9 tấn/ha (Niên giám thống kê 2015). Giống sắn OMR35-18-6, CMR35-24-4, OMR35-39-7, OMR-được trồng phổ biến hiện nay ở 3 vùng là KM94 có 35-39-11, OMR35-39-27, CMR35-129-12.thời gian sinh trưởng từ 10 - 11 tháng; hiện giống sắn - Giống đối chứng: KM94, KM140. Bảng 1. Đặc điểm chính của giống sắn KM101 so với giống đối chứng Chỉ tiêu/ Dòng giống KM101 KM94 (đ/c) KM140 (đ/c) Thời gian từ trồng đến thu hoạch (tháng) 8 - 10 9 - 11 8 -10 Chiều cao cây trung bình (cm) 240 250 237 Dạng cây Thẳng Cong Thẳng Màu thân Vàng Xanh Xanh Màu lá Xanh nhạt Xanh Xanh Màu thịt củ Vàng Trắng Trắng Số củ trung bình/cây 8,5 7,8 9 Năng suất củ tươi TB (tấn/ha) 43,0- 47,0 37,6 40,3 HLTB (%) 27,7 27,5 26,5 Nguồn: Báo cáo công nhận sản xuất thử giống sắn KM101, Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc. Ghi chú: HLTB: hàm lượng tinh bột.1 Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm nông nghiệp Hưng Lộc - Viện Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp miền Nam.2 Viện Di truyền Nông nghiệp.3 Công ty Cổ phần Lương thực - Vật tư nông nghiệp Đăk Lăk.8 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(74)/20172.2. Quá trình nghiên cứu và tuyển chọn Khảo nghiệm cơ bản được bố trí theo RCBD; 3 - Khảo sát đơn luống 2009 - 2011: Năm 2009 lần nhắc lại, các chỉ tiêu theo dõi thực hiện theo tiêunhập nội 18 dòng sắn từ CIAT và tiến hành đánh chuẩn ngành, quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khảogiá các dòng dựa trên các đặc tính nông học: Thân nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng của giốngthẳng, nhặt mắt, chiều cao cây trung bình, không sắn (QCVN 01- 61: 2011/ BNNPTNT).phân cành, ít đổ ngã đặc biệt là năng suất củ tươi và 2.3.2. Phương pháp đánh giá tuyển chọn dònghàm lượng tinh bột cao. Phương pháp đánh giá chọn các dòng theo - Khảo sát sơ bộ 2011 - 2012: Từ kết quả khảo phương pháp chọn lọc đối với cây sinh sản vô tínhsát đơn luống của năm 2009 - 2011 chọn được dòng (Trần Văn Minh, 1996).sắn CMR-29-56-101 có năng suất củ và hàm lượngtinh bột cao, đặt tên là KM101 và tiến hành khảo sát 2.4. Phương pháp xử lý số liệusơ bộ cùng với các dòng triển vọng và giống sắn đã Các số liệu được xử lý, phân tích trên chươngđược công nhận. trình Excel, SAS 11.0. - ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Bài viết về nông nghiệp Giống sắn KM101 Khả năng chống chịu sâu bệnh Đặc điểm giống sắn KM101Tài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Dinh dưỡng khoáng cây trồng - PGS. TS Nguyễn Bảo Vệ
266 trang 666 17 0 -
Hướng dẫn trồng và chăm sóc táo bưởi hồng na
80 trang 511 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật nuôi ong mật - NXB Nông Nghiệp
134 trang 438 8 0 -
9 trang 301 0 0
-
36 trang 292 0 0
-
48 trang 290 0 0
-
Sổ tay hướng dẫn sản xuất cà phê vối (Robusta) bền vững tại Việt Nam (dành cho người sản xuất)
80 trang 288 0 0 -
Cẩm nang hướng dẫn kỹ thuật trồng các loại khoai: Phần 2
45 trang 254 0 0 -
Giáo trình Trồng mận - MĐ05: Trồng đào, lê, mận
105 trang 250 0 0 -
Một số vấn đề về chính sách đất nông nghiệp ở nước ta hiện nay - Nguyễn Quốc Thái
9 trang 214 0 0
Tài liệu mới:
-
7 trang 0 0 0
-
85 trang 0 0 0
-
97 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý sử dụng vốn ODA của chính quyền tỉnh Lào Cai
108 trang 0 0 0 -
132 trang 0 0 0
-
Đề kiểm tra HK1 môn GDCD lớp 11 năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 807
2 trang 2 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn GDCD có đáp án - Trường THPT Hai Bà Trưng
6 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh
3 trang 3 0 0 -
Đề khảo sát chất lượng môn GDCD năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Nghệ An - Mã đề 314
4 trang 0 0 0 -
Quyết định số 39/2012/QĐ-UBND
7 trang 1 0 0