Danh mục

Kết quả kiểm toán với công tác thẩm tra kinh tế

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 156.45 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hằng năm, UBND các tình thành phố đều lập báo cáo về tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách địa phương, trình Hội đồng nhân dân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả kiểm toán với công tác thẩm tra kinh tế Kết quả kiểm toán với công tácthẩm tra kinh tế xã hội và ngânsách địa phươngHằng năm, UBND các tình thành phố đều lập báo cáo về tìnhhình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và ngânsách địa phương, trình Hội đồng nhân dân. Báo cáo củaUBND tỉnh thành phố lại được thẩm tra bởi Ban Kinh tế vàNgân sách của Hội đồng nhân dân và báo cáo thẩm tra là cơsở để các đại biểu Hội đồng nhân dân thảo luận và quyếtđịnh các vấn đề lớn về kinh tế - xã hội và ngân sách địaphương. Và kết quả kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước làcăn cứ quan trọng, quyết định chất lượng của những báocáo thẩm tra này.Để công tác thẩm tra kinh tế - xã hội và ngân sách địa phương(NSĐP) ngày càng hoàn thiện, có chất lượng và thực sự có tácđộng tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội cần phải sử dụng báocáo kết qủa kiểm toán (KQKT). Bởi vì, căn cứ vào báo cáo KQKT,các báo cáo thẩm tra sẽ phản ánh đầy đủ hơn, thực chất hơn bứctranh tổng thể của toàn bộ nền kinh tế và NSĐP của từng năm,những mặt đạt được, những hạn chế còn tồn tại và đưa ra nhữngkiến nghị, giải pháp. Báo cáo kết quả kiểm toán và báo cáo thẩmtra kinh tế - xã hội và NSĐP sẽ giúp HĐND sử dụng trong quátrình xem xét, quyết định dự toán NSĐP, quyết định phân bổ vàgiám sát NSĐP, xem xét, phê chuẩn quyết toán NSĐP.Luật tổ chức HĐND và UBND (sửa đổi năm 2003) đã quy định, vịtrí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của HĐND trong lĩnh vựcNSNN: “Quyết định dự toán thu NSNN trên địa bài; dự toán thuchi NSĐP và phân bổ dự toán NS cấp mình; quyết định các chủtrương, biện pháp triển khai thực hiện NSĐP; điều chỉnh dự toánNSĐP trong trường hợp cần thiết; giám sát việc thực hiện ngânsách đã được HĐND quyết định” (Điều 11).Nghị định số 73/CP ngày 23/6/2003 của Chính phủ đã ban hànhquy trình xem xét, quyết định dự toán , phân bổ NSĐP và phêchuẩn quyết toán NSĐP. Theo đó, nhiệm vụ và quyền hạn củaHĐND về việc giám sát các vấn đề thuộc NSĐP bao gồm:- Giám sát việc chấp hành NS và phân bổ NS của UBND. Trongđó, giám sát về số thu NS có đúng luật, đúng chế độ và Nghịquyết của HĐND; Giám sát chi NS có đúng dự toán, đúng chế độ,chính sách tiêu chuẩn định mức của Nhà nước; Giám sát tínhhiệu quả của chi NS. Chú trọng giám sát chi đầu tư XDCB, chigiáo dục, chi khoa học công nghệ;- Giám sát việc thực hiện các nghị quyết của HĐND tỉnh trong lĩnhvực NS và phát triển kinh tế - xã hội địa phương;- Giám sát việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật củaUBND cấp tỉnh;- Giám sát việc chấp hành luật, pháp lệnh, chế độ, chính sáchcủa Nhà nước trong lĩnh vực ngân sách và phát triển kinh tế - xãhội địa phương;- Giám sát việc thực hiện dự toán NSNN , NSĐP ( tổng số thuNSNN trên địa bàn , bao gồm thu nội địa , thu từ hoạt động xuấtkhẩu và nhập khẩu , thu từ viện trợ không hoàn lại , thu bổ sungtừ NS cấp trên , thu khác ; tổng số chi NS , bao gồm chi NSTWtrên địa bàn và chi NSĐP , chi tiết theo các lĩnh vực đầu tư pháttriển , chi thường xuyên , chi trả nợ và viện trợ , chi bổ sung quỹdự trữ tài chính , dự phòng NS . Trong chi đầu tư phát triển và chithường xuyên có mức chi cụ thể cho các lĩnh vực giáo dục đàotạo và KHCN);- Giám sát về phương án phân bổ NSĐP ( tổng số và mức chitừng lĩnh vực ; dự toán chi của từng sở , ban ngành của tỉnh theotừng lĩnh vực ; mức bổ sung từ NS tỉnh cho NS từng huyện (nếucó ) ; Giám sát việc xây dựng các dự án , các công trình trọngđiểm quốc gia được đầu tư nguồn vốn NSNN và NSĐP ; Giámsát và phê chuẩn báo cáo quyết táon NSĐP do UBND trình).Có thể thấy rằng, hoạt động quản lý của Nhà nước đòi hỏi phảicó những thông tin đúng đắn, trung thực để phục vụ cho việc điềuhành nền kinh tế vĩ mô bằng hệ thống pháp luật hay chính sáchkinh tế. Đặc biệt , các khoản thu , chi của NSNN phục vụ cho việcphát triển kinh tế xã hội của quốc gia…càng cần được giám sátchặt chẽ, để bảo đảm sự phát triển lành mạnh, bền vững của nềnkinh tế.Luật Kiểm toán Nhà nước, có hiệu lực thi hành từ 01/01/2006, quiđịnh Kiểm toán Nhà nước là công cụ kiểm tra, kiểm soát tài chínhkhông thể thiếu của Nhà nước pháp quyền. Kiểm toán Nhà nướclà cơ quan chuyên môn hỗ trợ Quốc hội và HĐND trong việc thựchiện chức năng giám sát NSNN. Ngoài chức năng, nhiệm vụ chủyếu là kiểm tra, xác nhận tính đúng đắn, hợp pháp của số liệubáo cáo quyết toán NS, Kiểm toán Nhà nước còn thực hiện kiểmtoán tính tuân thủ, tính kinh tế ,tính hiệu lực và hiệu quả việcquản lý, sử dụng tài chính Nhà nước và tài sản Nhà nước. Quađó, Kiểm toán Nhà nước cung cấp các thông tin, dữ liệu tin cậycho các cơ quan quản lý thấy rõ thực trạng hoạt động kinh tế, NS;đồng thời, kiến nghị các biện pháp chấn chỉnh nâng cao hiệu quảquản lý , sử dụng NSNN, tiền và tài sản của Nhà nước. Kết quảhoạt động của Kiểm toán Nhà nước thể hiện qua sản phẩm làbáo cáo kiểm toán. Báo cáo kiểm toán xác nhận tính đúng đắn,trung thực cuả cá ...

Tài liệu được xem nhiều: