Danh mục

Kết quả lấy sỏi đường mật tái phát qua đường hầm mật da

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 260.06 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết xác định tính an toàn và hiệu quả của lấy sỏi đường mật tái phát qua đường hầm mật da. Lấy sỏi đường mật tái phát qua đường hầm mật da có thể thực hiện an toàn và hiệu quả cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả lấy sỏi đường mật tái phát qua đường hầm mật daNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 5 * 2016 KẾT QUẢ LẤY SỎI ĐƯỜNG MẬT TÁI PHÁT QUA ĐƯỜNG HẦM MẬT DA Phạm Minh Hải*, Đặng Tâm**, Lê Quan Anh Tuấn***, Vũ Quang Hưng***, Trần Thái Ngọc Huy*, Ngô Hoàng Minh Thiện*, Nguyễn Viết Hải*, Nguyễn Hoàng Bắc***TÓM TẮT Mục tiêu: xác định tính an toàn và hiệu quả của lấy sỏi đường mật tái phát qua đường hầm mật da. Phương pháp: báo cáo hàng loạt ca. Kết quả: Trong 5 năm, từ tháng 03/2008 đến tháng 04/2013 có 31 bệnh nhân. Có 14 trường hợp sỏi tái pháttừ 3 lần hoặc hơn và 17 trường hợp còn lại sỏi tái phát dưới 3 lần nhưng có hẹp đường mật. tạo đường hầm mậtda theo 3 phương pháp: 18 trường hợp nối mật – ruột – da (nối OMC – hỗng tràng kiểu Roux en Y và đặt đầuruột dưới da), 10 trường hợp tạo đường hầm mật – da bằng túi mật và 3 trường hợp dùng quai ruột biệt lập. Có 1trường hợp chảy máu thành bụng vị trí đặt đầu ruột dưới da. Không có trường hợp nào cần mổ lại hay tử vong.Tỉ lệ lấy sạch sỏi trong lúc mổ là 13,3%. Những bệnh nhân còn sỏi sau mổ được lấy sỏi qua đường hầm mật – dasau 2 đến 4 tuần bằng nội soi đường mật. Tỉ lệ sạch sỏi sau nội soi đường mật lấy sỏi là 93,3% . Có 2 trường hợpcòn sỏi nhỏ nằm ở đường mật ngoại biên, nhỏ, gập góc không tiếp cận được. Số lần lấy sỏi trung bình là 2,15. Có1 trường hợp lấy 7 lần. Thời gian theo dõi sau mổ trung bình là 27,5 tháng. Trường hợp ngắn nhất là 5 tháng vàdài nhất là 66 tháng. Có 3 trường hợp tái phát. Thời gian tái phát lần lượt là 14 tháng, 39 tháng và 45 tháng. Cả3 trưởng hợp này đều lấy sỏi qua đường hầm mật da thành công, không cần mổ lại. Kết luận: Lấy sỏi đường mật tái phát qua đường hầm mật da có thể thực hiện an toàn và hiệu quả cao. Từ khóa: sỏi đường mật, tái phát, đường hầm mật daABSTRACT REMOVAL OF RECURRENT BILIARY STONES VIA CHOLEDOCHOSTOMY Pham Minh Hai, Dang Tam, Le Quan Anh Tuan, Vu Quang Hung, Tran Thai Ngoc Huy, Ngo Hoang Minh Thien, Nguyen Viet Hai, Nguyen Hoang Bac * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 20 - No 5 - 2016: 70 - 74 Background: determine the safety and efficiency of removal of recurrent biliary stones via choledochostomy. Method: case series Result: There were 31 patients from 03/2008 to 04/2013. Fourteen cases of them were found to haverecurrent stones occurring 3 times or more. The remaining was found to have recurrent stones occurring less than3 times, but having bile duct strictures. These patients underwent choledochostomy by one of three procedures: 18patients were performed hepatic cutaneous jejunostomy; 10 patients were performed hepatic cutaneouscholecystectomy and 3 patients were performed choledochostomy by jejunal segment. There were 1 case of post –operation bleeding. The bleeding site was abdominal wall which stoma was placed. There was no mortality andreoperation. Clearance rate of intra-operation stones removal were 13.3%. Residual stones were extracted at from2 to 4 weeks post-operation by choledochostomy through choledochostomy. Clearance rate of endoscopic stoneextraction was 93.3%. There were 2 cases having small stones in small biliary tract which could not approach. Forendoscopic extraction, there were 2.15 times in average. There was 1 case with 7 times. The meaning of post – opfollow up was 27.5 months. The minimum was 5 months and maximum was 66 months. There were 3 recurrent * Bệnh viện Đại học Y Dược TP. HCM ** Bệnh viện Triều An, TP.HCM *** Đại học Y Dược TP. HCM Tác giả liên lạc: Ths.Bs. Phạm Minh Hải ĐT: 0909 757820 Email: hai.pm@umc.edu.vn70Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y họccases: 14 months, 39 months and 45 months consequence. We were successful in stones extraction bycholedochostomy endoscopy. No case required surgical treatment. Conclusion: removal of recurrent biliary stones via choledochostomy is safe and efficient. Keywords: biliary stones, recurrent, choledochostomy.MỞ ĐẦU Chỉ định: OMC và cơ vòng Oddi không hẹp và bệnh nhân còn túi mật (túi mật không Sỏi đường mật hay sỏi ống mật được chia viêm, không xơ teo).thành sỏi trong gan (sỏi nằm trong đường mậtphía trên hợp lưu các ống gan phải và trái) và Kỹ thuật: nối phễu túi mật với OMC bên –sỏi ngoài gan (ở ống gan chung và ống mật bên và mở túi mật ra da ở đáy túi mật.chủ(11). Tạo đường hầm mật - da bằng quai ruột Sỏi đường mật gây nhiều biến chứng nặng biệt lập:như: viêm đường mật nặng, viêm phúc mạc Chỉ định: OMC và cơ vòng Oddi khôngmật, sốc nhiễm trùng, … Nếu không can thiệp hẹp (cả trường hợp còn và không còn túi mật).kịp thời thì có thể đưa đến tử vong. Kỹ thuật: dùng 1 đoạn hỗng tràng biệt lập Ở Việt Nam, đa số sỏi đường mật là sỏi được cắt ra từ đoạn đầu hỗng tràng với cuốngnguyên phát, có sỏi trong gan, khó điều mạch tương ứng. Đoạn hỗng tràng biệt lập dàitrị(3).Điều trị phẫu thuật có nhiều phương pháp, khoảng 5 – 10 cm. Một đầu nối với ống gannhưng tỉ lệ sót sỏi sau mổ và tỉ lệ tái phát cao từ chung hay OMC, đầu còn lại mở ra da.23 – 32%(2,12,15,16). Rất nhiều trường hợp sỏi tái Nối mật – ruột – da:phát nhiều lần. Do đó, một số tác giả đề xuất Chỉ định:tạo đường hầm mật da để can thiệp lâu dài khi ...

Tài liệu được xem nhiều: