Kết quả nghiên cứu ban đầu thành phần thức ăn của cá kèo vẩy to parapocryptes serperaster ở Bạc Liêu
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 467.57 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc nghiên cứu tính ăn và phổ thức ăn của cá kèo vẩy to là rất cần thiết nhằm làm cơ sở cho việc sản xuất thức ăn nhân tạo và phát triển đối tượng nuôi trong tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả nghiên cứu ban đầu thành phần thức ăn của cá kèo vẩy to parapocryptes serperaster ở Bạc LiêuHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BAN ĐẦU THÀNH PHẦN THỨC ĂNCỦA CÁ KÈO VẨY TO Parapocryptes serperasterỞ BẠC LIÊUĐINH MINH QUANG, LÊ THỊ MỸ XUYÊN,NGUYỄN MINH THÀNH, TRẦN THỊ LỤA, DƯƠNG HỒNG VỊi h Cần ThCá kèo vẩy to Parapocryptes serperaster (hình 1) thuộc họ Gobiidae phân bố chủ yếu ở mộtsố vùng nước lợ và cửa sông ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) Việt Nam, Thái Lan,Campuchia và Trung Quốc (Khaironizam & Norma-Rashid, 2000; Murdy, 1989; Nguyễn VănHảo, 2005; Rainboth, 1996; Trương Thủ Khoa & Trần Thị Thu Hương, 1993). Chúng có tậptính sống đào hang trên các bãi bồi ven biển hoặc ven các cửa sông và di cư ra biển theo thủytriều (tài liệu chưa công bố).Cá kèo vẩy to là loài có giá trị kinh tế cao với giá của mỗi kg cá dao động từ 60.000 đồngđến 120.000 đồng tùy từng địa phương và mùa vụ. Chúng là một trong những loài có nhiều tiềmnăng phát triển nuôi trong tương lai ở các tỉnh ven biển ở ĐBSCL, đặc biệt là tỉnh Bạc Liêu, nơicó điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản nước lợ và ngọt. Tuy nhiên, nhữnghiểu biết về loài này đặc biệt là tính ăn và phổ thức ăn vẫn còn hạn chế. Do đó, việc nghiên cứutính ăn và phổ thức ăn của cá kèo vẩy to là rất cần thiết nhằm làm cơ sở cho việc sản xuất thứcăn nhân tạo và phát triển đối tượng nuôi trong tương lai.Hình 3. Cá kèo vẩy toI. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Nguyên vật liệuBuồng đếm tảo, kính hiển vi, cân điện tử, đĩa đồng hồ và thước palme.2. Phương pháp nghiên cứu(1) Thu mẫu: Mẫu cá được thu ngẫu nhiên ngoài tự nhiên với nhiều kích cỡ khác nhaubằng cách bắt trực tiếp hoặc gián tiếp định kỳ 1 lần/tháng dọc cửa kênh 30/4 (phường Nhà Mát,thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu). Mẫu thu được ướp lạnh và mang về Phòng Thí nghiệmĐộng vật, Bộ môn Sư phạm Sinh học, Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần Thơ để phân tíchthành phần thức ăn trong ruột cá (2) Xác định phổ thức ăn: Phổ thức ăn của cá kèo vẩy to đượcxác định theo phương pháp đếm điểm (Nikolsky, 1963). Điểm số của mỗi loại thức ăn sẽ phụthuộc vào tần số xuất hiện (TSXH) (thức ăn thường xuất hiện sẽ có điểm số cao nhất trong khi1519HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5thức ăn ít xuất hiện sẽ có điểm số thấp nhất) và kích cỡ thức ăn (thức ăn kích thước lớn sẽ cóđiểm số cao hơn thức ăn có kích thước nhỏ). Điểm số cho tất cả các loại thức ăn sẽ được kết hợplại và tính ra phần trăm trên tổng số các loại thức ăn có trong ruột của cá.II. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNKết quả nghiên cứu, phân tích về thành phần thức ăn của cá kèo vẩy to được thể hiện ở bảng 1.ng 2Tần số xuất hiện và điểm số từng loại thức ăn của cá kèo vẩy toTảo Silicẫu cáTảo LụcTảo Lamùn b hữu cTSXHĐiểmTSXHĐiểmTSXHĐiểmTSXHĐiểm1+++1813333++213333++213333+++22560002++234666++213333-0+++11040003+++853333+192000+85333+++14400004++298666+170666-0+++9813335+170666-0-0+++8000006+++1237333-0+21333+++19466667+++512000+10666-0+++17653338+++2880000+192000+85333+++36106669+++469333+++490666++21333+++125866610++234666+170666-0+++118933311+++2325333-0-0+++160533312++256000-0-0+++122133313+++1173333+149333+21333+++223466614+++512000+149333-0+++151466615+149333+64000-0+++117866616+++469333-0+64000+++147200017+++554666+42666+21333+++227733318++213333+149333-0+++121066619++234666+21333-0+++149866620+++4096000+149333+128000+++97600021+++853333+++618666-0+++55400022++234666++234666-0+++41600023+++490666-0-0+++59733324++256000+64000-0+++65066625+++1173333+++384000-0+++72000026+++384000+128000+42666+++68800027+++1834667+128000+128000+++7626661520HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5Tảo Silicẫu cáTảo LụcTảo Lamùn b hữu cTSXHĐiểmTSXHĐiểmTSXHĐiểmTSXHĐiểm28+++5760000+++384000+72533+++126400029+128000-0-0+++43733330+++341333+64000-0+++48533331++298666-0+64000+++60266632+++853333-0-0+++53333333+++2432000+++640000-0+++118933334+++2453333+++2602667+85333+++123200035+++2282667+++469333+128000+++175466636+++2880000+++725333+64000+++202133337+++1472000++298666-0+++160000038+++2624000++213333+170666+++178666639+++3818667++298666+1066 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả nghiên cứu ban đầu thành phần thức ăn của cá kèo vẩy to parapocryptes serperaster ở Bạc LiêuHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BAN ĐẦU THÀNH PHẦN THỨC ĂNCỦA CÁ KÈO VẨY TO Parapocryptes serperasterỞ BẠC LIÊUĐINH MINH QUANG, LÊ THỊ MỸ XUYÊN,NGUYỄN MINH THÀNH, TRẦN THỊ LỤA, DƯƠNG HỒNG VỊi h Cần ThCá kèo vẩy to Parapocryptes serperaster (hình 1) thuộc họ Gobiidae phân bố chủ yếu ở mộtsố vùng nước lợ và cửa sông ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) Việt Nam, Thái Lan,Campuchia và Trung Quốc (Khaironizam & Norma-Rashid, 2000; Murdy, 1989; Nguyễn VănHảo, 2005; Rainboth, 1996; Trương Thủ Khoa & Trần Thị Thu Hương, 1993). Chúng có tậptính sống đào hang trên các bãi bồi ven biển hoặc ven các cửa sông và di cư ra biển theo thủytriều (tài liệu chưa công bố).Cá kèo vẩy to là loài có giá trị kinh tế cao với giá của mỗi kg cá dao động từ 60.000 đồngđến 120.000 đồng tùy từng địa phương và mùa vụ. Chúng là một trong những loài có nhiều tiềmnăng phát triển nuôi trong tương lai ở các tỉnh ven biển ở ĐBSCL, đặc biệt là tỉnh Bạc Liêu, nơicó điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản nước lợ và ngọt. Tuy nhiên, nhữnghiểu biết về loài này đặc biệt là tính ăn và phổ thức ăn vẫn còn hạn chế. Do đó, việc nghiên cứutính ăn và phổ thức ăn của cá kèo vẩy to là rất cần thiết nhằm làm cơ sở cho việc sản xuất thứcăn nhân tạo và phát triển đối tượng nuôi trong tương lai.Hình 3. Cá kèo vẩy toI. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Nguyên vật liệuBuồng đếm tảo, kính hiển vi, cân điện tử, đĩa đồng hồ và thước palme.2. Phương pháp nghiên cứu(1) Thu mẫu: Mẫu cá được thu ngẫu nhiên ngoài tự nhiên với nhiều kích cỡ khác nhaubằng cách bắt trực tiếp hoặc gián tiếp định kỳ 1 lần/tháng dọc cửa kênh 30/4 (phường Nhà Mát,thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu). Mẫu thu được ướp lạnh và mang về Phòng Thí nghiệmĐộng vật, Bộ môn Sư phạm Sinh học, Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần Thơ để phân tíchthành phần thức ăn trong ruột cá (2) Xác định phổ thức ăn: Phổ thức ăn của cá kèo vẩy to đượcxác định theo phương pháp đếm điểm (Nikolsky, 1963). Điểm số của mỗi loại thức ăn sẽ phụthuộc vào tần số xuất hiện (TSXH) (thức ăn thường xuất hiện sẽ có điểm số cao nhất trong khi1519HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5thức ăn ít xuất hiện sẽ có điểm số thấp nhất) và kích cỡ thức ăn (thức ăn kích thước lớn sẽ cóđiểm số cao hơn thức ăn có kích thước nhỏ). Điểm số cho tất cả các loại thức ăn sẽ được kết hợplại và tính ra phần trăm trên tổng số các loại thức ăn có trong ruột của cá.II. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNKết quả nghiên cứu, phân tích về thành phần thức ăn của cá kèo vẩy to được thể hiện ở bảng 1.ng 2Tần số xuất hiện và điểm số từng loại thức ăn của cá kèo vẩy toTảo Silicẫu cáTảo LụcTảo Lamùn b hữu cTSXHĐiểmTSXHĐiểmTSXHĐiểmTSXHĐiểm1+++1813333++213333++213333+++22560002++234666++213333-0+++11040003+++853333+192000+85333+++14400004++298666+170666-0+++9813335+170666-0-0+++8000006+++1237333-0+21333+++19466667+++512000+10666-0+++17653338+++2880000+192000+85333+++36106669+++469333+++490666++21333+++125866610++234666+170666-0+++118933311+++2325333-0-0+++160533312++256000-0-0+++122133313+++1173333+149333+21333+++223466614+++512000+149333-0+++151466615+149333+64000-0+++117866616+++469333-0+64000+++147200017+++554666+42666+21333+++227733318++213333+149333-0+++121066619++234666+21333-0+++149866620+++4096000+149333+128000+++97600021+++853333+++618666-0+++55400022++234666++234666-0+++41600023+++490666-0-0+++59733324++256000+64000-0+++65066625+++1173333+++384000-0+++72000026+++384000+128000+42666+++68800027+++1834667+128000+128000+++7626661520HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5Tảo Silicẫu cáTảo LụcTảo Lamùn b hữu cTSXHĐiểmTSXHĐiểmTSXHĐiểmTSXHĐiểm28+++5760000+++384000+72533+++126400029+128000-0-0+++43733330+++341333+64000-0+++48533331++298666-0+64000+++60266632+++853333-0-0+++53333333+++2432000+++640000-0+++118933334+++2453333+++2602667+85333+++123200035+++2282667+++469333+128000+++175466636+++2880000+++725333+64000+++202133337+++1472000++298666-0+++160000038+++2624000++213333+170666+++178666639+++3818667++298666+1066 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Thành phần thức ăn của cá kèo vẩy Cá kèo vẩy to parapocryptes serperaster Tỉnh Bạc Liêu Hệ sinh thái Đa dạng sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 298 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
149 trang 245 0 0
-
5 trang 233 0 0
-
10 trang 213 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 207 0 0 -
8 trang 207 0 0
-
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 201 0 0