Kết quả nghiên cứu bước đầu nuôi thương phẩm cá mặt quỷ (Synanceia verrucosa Bloch & Schneider, 1801) tại Khánh Hòa
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.07 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cá mặt quỷ (Synanceia verrucosa Bloch & Schneider, 1801) có chất lượng thịt cao, được thị trường ưa chuộng. Đây là công trình đầu tiên trình bày kết quả thử nghiệm nuôi thương phẩm cá mặt quỷ trong bể xi măng và trong ao đất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả nghiên cứu bước đầu nuôi thương phẩm cá mặt quỷ (Synanceia verrucosa Bloch & Schneider, 1801) tại Khánh Hòa Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019 THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BƯỚC ĐẦU NUÔI THƯƠNG PHẨM CÁ MẶT QUỶ (Synanceia verrucosa Bloch & Schneider, 1801) TẠI KHÁNH HÒA PRELIMINARY STUDYING RESULTS OF GROWING OUT OF STONEFISH (Synanceia verrucosa Bloch & Schneider, 1801) IN KHANH HOA PROVINCE Võ Thế Dũng¹, Võ Thi Dung¹, Dương Văn Sang¹ Ngày nhận bài: 8/4/2019; Ngày phản biện thông qua: 20/6/2019; Ngày duyệt đăng: 25/6/2019 TÓM TẮT Cá mặt quỷ (Synanceia verrucosa Bloch & Schneider, 1801) có chất lượng thịt cao, được thị trường ưa chuộng. Đây là công trình đầu tiên trình bày kết quả thử nghiệm nuôi thương phẩm cá mặt quỷ trong bể xi măng và trong ao đất. Kết quả cho thấy, sau 4 tháng nuôi trong bể xi măng với các mật độ 10, 15 và 20 con/ m², cá đạt chiều dài trung bình lần lượt là 61,1 ± 6,1, 57,4 ± 6,2 và 53,6 ± 5,4 mm và khối tương ứng là 8,9± 1,6, 7,7 ± 1,5 và 6,4 ± 1,3 g, cùng tỷ lệ sống lần lượt là 85,0, 82,7 và 81,5%. Đem số cá này thả nuôi ở ao đất từ tháng 12/2015 đến tháng 5/2017, với mật độ 1 con/m², cá đạt chiều dài trung bình 252,6 ± 24,3 mm và khối lượng trung bình 678,2 ± 153,5 g, tỷ lệ sống đạt 31,2%. Thả cá giống có chiều dài trung bình 29,8 ± 4,3 mm và khối lượng 2,5 ± 0,4 g ra ao ở các mật độ 3 và 6 con/m², sau 7 tháng nuôi, cá đạt chiều dài trung bình lần lượt là 98,8 ± 8,9 và 89,5 ± 8,1 mm và khối lượng trung bình tương ứng là 59,7 ± 17,8 và 40,1 ± 14,5 g, cùng tỷ lệ sống lần lượt là 9,0 và 4,7%. Từ khóa: Ảnh hưởng của mật độ nuôi, cá mặt quỷ, môi trường nuôi, nuôi thương phẩm, sinh trưởng, tỷ lệ sống. ABSTRACT Stonefish (Synanceia verrucosa Bloch & Schneider, 1801) meat is highly quality, favourable to the consumers. This is the first report on trial culture of stonefish in cement tanks and earthern pond. Results showed that, after 4 months culture in cement tanks with the densities of 10, 15 and 20 specimens/m², the fish reached average length of 61.1 ± 6.1, 57.4 ± 6.2 and 53.6 ± 5.4 mm, respectively; and average weight of 8.9 ± 1.6, 7.7 ± 1.5 and 6.4 ± 1.3 g, respectively, with survival rates of 85.0, 82.7 and 81.5%, respectively. Restocked these fish into earthern pond, and cultured them from December-2015 to May-2017, with density of 1 specimen/ m², the fish reached average length of 252.6 ± 24.3 mm and average weight of 678.2 ± 153.5 g, survival rate was 31.2%. Stocked the fingerling fish with average length of 29.8 ± 4.3 mm and average weight of 2.5 ± 0.4 g into the earthern ponds and cultured at the densities of 3 and 6 specimens/m², after 6 months, the fish reached the average length of 98.8 ± 8.9 and 89.5 ± 8.1 mm, respectively and the average weight of 59.7 ± 17.8 and 40.1 ± 14.5 g, respectively, with the survival rates of 9.0 and 4.7%, respectively. Keywords: Cultured environment, effects of cultured density, growth-out, growth rate, stonefish, survival rate. I. ĐẶT VẤN ĐỀ riêng là thế mạnh, là con đường mà Việt Nam Nước ta có đường bờ biển dài hơn 3.260 nên lựa chọn cho tương lai để phát triển kinh km, có nhiều đảo, nhiều eo biển, vũng vịnh kín tế bền vững, tạo nhiều việc làm, nâng cao đời gió, nhiều đầm phá rộng lớn rất thuận lợi cho sống nhân dân. Trong điều kiện nguồn lợi tự việc phát triển nuôi cá biển. Có thể nói, phát nhiên đặc biệt là các loài thuộc nhóm cá rạn triển kinh tế biển nói chung, nuôi cá biển nói san hô ngày càng suy giảm, nuôi thương phẩm là biên pháp tích cực nhất để phục vụ nhu cầu ¹ Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III 18 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019 thực phẩm chất lượng cao của con người, qua 2. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 8/2015- đó giảm áp lực khai thác nguồn lợi tự nhiên 5/2017. (Võ Thế Dũng và cộng sự, 2018; Võ Thế Dũng 3. Phương pháp nuôi thử nghiệm và cộng sự, 2014). Tuy nhiên, nghiên cứu công 3.1. Chuẩn bị bể/ao nghệ nuôi thương phẩm cá biển là lĩnh vực - Chuẩn bị bể nuôi: 3 bể xi măng tại Viện phức tạp, tổng hợp từ nghiên cứu đặc điểm sinh Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III, bể hình học, nhu cầu về điều kiện môi trường, chủng vuông có diện tích đáy 10 m², độ sâu 1,5 m. Vệ loại và lượng thức ăn cho từng giai đoạn, từng sinh, sát trùng bể bằng Chlorine, rửa sạch bằng loài cá; nghiên cứu bệnh của mỗi loài khi nước ngọt, để khô; lót đáy bể bằng cát dày chúng sống trong điều kiện nuôi... (Võ Thế 3-5 cm, cát đã được vệ sinh và sát trùng bằng Dũng và cộng sự, 2012; Võ Thế Dũng và cộng Chlorine 30 ppm, rửa sạch bằng nước ngọt và sự, 2011a). Mặc dù vậy, nhờ sự đầu tư có chiều phơi nắng 2-3 ngày trước khi sử dụng. Sau đó sâu của Nhà Nước, sự nỗ lực của các nhà khoa cấp nước biển đã được lọc qua bể lọc cơ học và học, công nghệ nuôi nhiều loài cá biển đã được được xử lý bằng Chlorine 30 ppm. Nước cấp phát triển thành công, giúp người nuôi cá biển vào bể đi qua 3 ống siêu lọc (2 µm) để hạn chế có thêm sự lựa chọn và nâng cao hiệu quả kinh mầm bệnh, cấp nước đến độ sâu 1,2 m. tế (Châu Văn Thanh và Ngô Văn Mạnh, 2015). - Chuẩn bị ao nuôi: ao có diện tích 1.500 Bên cạnh các loài cá chim, cá mú, cá bớp; Gần m², độ sâu 1,7 m, đáy cát. Xả/bơm cạn, vệ sinh đây, cá mặt quỷ (Synanceia verrucosa Bloch đáy ao, diệt tạp bằng Saponin với liều lượng 10 & Schneider, 1801) đã được Viện Nghiên cứu kg/1000 m² ao, lấy một ít nước vào ao ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả nghiên cứu bước đầu nuôi thương phẩm cá mặt quỷ (Synanceia verrucosa Bloch & Schneider, 1801) tại Khánh Hòa Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019 THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BƯỚC ĐẦU NUÔI THƯƠNG PHẨM CÁ MẶT QUỶ (Synanceia verrucosa Bloch & Schneider, 1801) TẠI KHÁNH HÒA PRELIMINARY STUDYING RESULTS OF GROWING OUT OF STONEFISH (Synanceia verrucosa Bloch & Schneider, 1801) IN KHANH HOA PROVINCE Võ Thế Dũng¹, Võ Thi Dung¹, Dương Văn Sang¹ Ngày nhận bài: 8/4/2019; Ngày phản biện thông qua: 20/6/2019; Ngày duyệt đăng: 25/6/2019 TÓM TẮT Cá mặt quỷ (Synanceia verrucosa Bloch & Schneider, 1801) có chất lượng thịt cao, được thị trường ưa chuộng. Đây là công trình đầu tiên trình bày kết quả thử nghiệm nuôi thương phẩm cá mặt quỷ trong bể xi măng và trong ao đất. Kết quả cho thấy, sau 4 tháng nuôi trong bể xi măng với các mật độ 10, 15 và 20 con/ m², cá đạt chiều dài trung bình lần lượt là 61,1 ± 6,1, 57,4 ± 6,2 và 53,6 ± 5,4 mm và khối tương ứng là 8,9± 1,6, 7,7 ± 1,5 và 6,4 ± 1,3 g, cùng tỷ lệ sống lần lượt là 85,0, 82,7 và 81,5%. Đem số cá này thả nuôi ở ao đất từ tháng 12/2015 đến tháng 5/2017, với mật độ 1 con/m², cá đạt chiều dài trung bình 252,6 ± 24,3 mm và khối lượng trung bình 678,2 ± 153,5 g, tỷ lệ sống đạt 31,2%. Thả cá giống có chiều dài trung bình 29,8 ± 4,3 mm và khối lượng 2,5 ± 0,4 g ra ao ở các mật độ 3 và 6 con/m², sau 7 tháng nuôi, cá đạt chiều dài trung bình lần lượt là 98,8 ± 8,9 và 89,5 ± 8,1 mm và khối lượng trung bình tương ứng là 59,7 ± 17,8 và 40,1 ± 14,5 g, cùng tỷ lệ sống lần lượt là 9,0 và 4,7%. Từ khóa: Ảnh hưởng của mật độ nuôi, cá mặt quỷ, môi trường nuôi, nuôi thương phẩm, sinh trưởng, tỷ lệ sống. ABSTRACT Stonefish (Synanceia verrucosa Bloch & Schneider, 1801) meat is highly quality, favourable to the consumers. This is the first report on trial culture of stonefish in cement tanks and earthern pond. Results showed that, after 4 months culture in cement tanks with the densities of 10, 15 and 20 specimens/m², the fish reached average length of 61.1 ± 6.1, 57.4 ± 6.2 and 53.6 ± 5.4 mm, respectively; and average weight of 8.9 ± 1.6, 7.7 ± 1.5 and 6.4 ± 1.3 g, respectively, with survival rates of 85.0, 82.7 and 81.5%, respectively. Restocked these fish into earthern pond, and cultured them from December-2015 to May-2017, with density of 1 specimen/ m², the fish reached average length of 252.6 ± 24.3 mm and average weight of 678.2 ± 153.5 g, survival rate was 31.2%. Stocked the fingerling fish with average length of 29.8 ± 4.3 mm and average weight of 2.5 ± 0.4 g into the earthern ponds and cultured at the densities of 3 and 6 specimens/m², after 6 months, the fish reached the average length of 98.8 ± 8.9 and 89.5 ± 8.1 mm, respectively and the average weight of 59.7 ± 17.8 and 40.1 ± 14.5 g, respectively, with the survival rates of 9.0 and 4.7%, respectively. Keywords: Cultured environment, effects of cultured density, growth-out, growth rate, stonefish, survival rate. I. ĐẶT VẤN ĐỀ riêng là thế mạnh, là con đường mà Việt Nam Nước ta có đường bờ biển dài hơn 3.260 nên lựa chọn cho tương lai để phát triển kinh km, có nhiều đảo, nhiều eo biển, vũng vịnh kín tế bền vững, tạo nhiều việc làm, nâng cao đời gió, nhiều đầm phá rộng lớn rất thuận lợi cho sống nhân dân. Trong điều kiện nguồn lợi tự việc phát triển nuôi cá biển. Có thể nói, phát nhiên đặc biệt là các loài thuộc nhóm cá rạn triển kinh tế biển nói chung, nuôi cá biển nói san hô ngày càng suy giảm, nuôi thương phẩm là biên pháp tích cực nhất để phục vụ nhu cầu ¹ Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III 18 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019 thực phẩm chất lượng cao của con người, qua 2. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 8/2015- đó giảm áp lực khai thác nguồn lợi tự nhiên 5/2017. (Võ Thế Dũng và cộng sự, 2018; Võ Thế Dũng 3. Phương pháp nuôi thử nghiệm và cộng sự, 2014). Tuy nhiên, nghiên cứu công 3.1. Chuẩn bị bể/ao nghệ nuôi thương phẩm cá biển là lĩnh vực - Chuẩn bị bể nuôi: 3 bể xi măng tại Viện phức tạp, tổng hợp từ nghiên cứu đặc điểm sinh Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III, bể hình học, nhu cầu về điều kiện môi trường, chủng vuông có diện tích đáy 10 m², độ sâu 1,5 m. Vệ loại và lượng thức ăn cho từng giai đoạn, từng sinh, sát trùng bể bằng Chlorine, rửa sạch bằng loài cá; nghiên cứu bệnh của mỗi loài khi nước ngọt, để khô; lót đáy bể bằng cát dày chúng sống trong điều kiện nuôi... (Võ Thế 3-5 cm, cát đã được vệ sinh và sát trùng bằng Dũng và cộng sự, 2012; Võ Thế Dũng và cộng Chlorine 30 ppm, rửa sạch bằng nước ngọt và sự, 2011a). Mặc dù vậy, nhờ sự đầu tư có chiều phơi nắng 2-3 ngày trước khi sử dụng. Sau đó sâu của Nhà Nước, sự nỗ lực của các nhà khoa cấp nước biển đã được lọc qua bể lọc cơ học và học, công nghệ nuôi nhiều loài cá biển đã được được xử lý bằng Chlorine 30 ppm. Nước cấp phát triển thành công, giúp người nuôi cá biển vào bể đi qua 3 ống siêu lọc (2 µm) để hạn chế có thêm sự lựa chọn và nâng cao hiệu quả kinh mầm bệnh, cấp nước đến độ sâu 1,2 m. tế (Châu Văn Thanh và Ngô Văn Mạnh, 2015). - Chuẩn bị ao nuôi: ao có diện tích 1.500 Bên cạnh các loài cá chim, cá mú, cá bớp; Gần m², độ sâu 1,7 m, đáy cát. Xả/bơm cạn, vệ sinh đây, cá mặt quỷ (Synanceia verrucosa Bloch đáy ao, diệt tạp bằng Saponin với liều lượng 10 & Schneider, 1801) đã được Viện Nghiên cứu kg/1000 m² ao, lấy một ít nước vào ao ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết về ngư nghiệp Công nghệ thủy sản Ảnh hưởng của mật độ nuôi Cá mặt quỷ Môi trường nuôi Nuôi thương phẩmGợi ý tài liệu liên quan:
-
13 trang 181 0 0
-
9 trang 96 0 0
-
11 trang 87 0 0
-
8 trang 73 0 0
-
9 trang 69 0 0
-
7 trang 60 0 0
-
10 trang 38 0 0
-
Đánh giá hiệu quả chính sách đóng mới, nâng cấp tàu thuyền khai thác xa bờ tỉnh Bình Thuận
8 trang 32 0 0 -
Tổng quan về bệnh columnaris trên cá nước ngọt
10 trang 26 0 0 -
Tạp chí Nghề cá sông Cửu Long: Số 14/2019
96 trang 26 0 0