Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống cà phê vối, cà phê chè chất lượng cao cho vùng Tây Nguyên
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 941.91 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đưa ra các nội dung nhằm tăng tính cạnh tranh của ngành cà phê Việt Nam thì cần phải tập trung nghiên cứu các vật liệu giống cà phê năng suất cao, chất lượng tốt nhằm nâng cao giá trị xuất khẩu trên thị trường thế giới. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống cà phê vối, cà phê chè chất lượng cao cho vùng Tây Nguyên KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG CÀ PHÊ VỐI, CÀ PHÊ CHÈ CHẤT LƢỢNG CAO CHO VÙNG TÂY NGUYÊN Đinh Thị Tiếu Oanh, Nguyễn Thị Thanh Mai, Trần Anh Hùng, Nguyễn Đình Thoảng, Lại Thị Phúc, Vũ Thị Danh, Nông Khánh Nương, Lê Văn Bốn, Lê Văn Phi và ctvI. ĐẶT VẤN ĐỀ Cà phê là một trong những mặt hàng nông sản xuất khẩu mang lại giá trị kinh tế caocho Việt Nam, năm 2016 xuất khẩu cà phê đạt 1,78 triệu tấn với kim ngạch 3,34 tỷ USD,tăng 32,8% về lượng và 24,9% về trị giá so với năm 2015 (Bộ Công Thương, 2017). Mặcdù, Việt Nam là quốc gia xuất khẩu cà phê Robusta hàng đầu thế giới nhưng chất lượng càphê của Việt Nam còn thấp do một số yếu tố như: thu hoạch vào mùa mưa, thiếu sân phơi,công nghệ chế biến sau thu hoạch chưa đảm bảo làm cho hạt cà phê nhân bị mốc, đen,mọt, ..., các giống cà phê vối sản xuất đại trà có kích cỡ hạt nhỏ đã ảnh hưởng đến giá trịxuất khẩu của ngành cà phê Việt Nam. Bên cạnh cà phê vối thì cà phê chè của nước tahiện nay chủ yếu được trồng bằng giống Catimor và chiếm trên 95% diện tích, phần cònlại là một số giống khác. Giống Catimor sinh trưởng khỏe, thích ứng rộng, năng suất cao.Tuy nhiên vẫn có một số hạn chế như hạt nhỏ, ngắn, phẩm vị nước uống còn thiên về càphê vối. Do đó cần phải có những giống cà phê chè mới có năng suất, chất lượng cao,kháng bệnh gỉ sắt, thay thế diện tích cà phê Catimor. Xuất phát từ tình hình thực tế trongsản xuất, để tăng tính cạnh tranh của ngành cà phê Việt Nam thì cần phải tập trung nghiêncứu các vật liệu giống cà phê năng suất cao, chất lượng tốt nhằm nâng cao giá trị xuấtkhẩu trên thị trường thế giới. Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên (WASI) trong thời gian quađã nghiên cứu và chọn lọc được 11 dòng vô tính cà phê vối mới để sản xuất và phục vụcho tái canh cà phê tại các tỉnh vùng Tây Nguyên. Các giống mới có tiềm năng năng suấtcao, chất lượng cà phê nhân vượt trội so với giống cũ, đặc biệt là 03 dòng vô tính có tầmchín trung bình TR4, TR9, TR11; 02 dòng vô tính chín muộn TR14, TR15; 01 giống càphê vối lai TRS1có năng suất và chất lượng tương đương với các dòng vô tính. Bên cạnhđó, WASI cũng đã nghiên cứu tuyển chọn, lai tạo và chọn lọc được 6 giống cà phê chèmới. Trong đó các giống TN1, TN2 đã được công nhận giống chính thức, giống TN6,TN7, TN9 và THA1 được công nhận cho sản xuất thử.II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU2.1. Nghiên cứu chọn lọc các dòng vô tính cà phê vối TR4, TR9, TR11.2.2. Nghiên cứu chọn lọc các dòng vô tính cà phê vối chín muộn TR14, TR15.2.3. Nghiên cứu chọn tạo giống cà phê vối lai TRS1.2.4. Nghiên cứu chọn tạo các giống cà phê chè lai TN (con lai F1).2.5. Nghiên cứu chọn lọc giống cà phê chè thuần THA1.III. MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG CÀ PHÊ CHOVÙNG TÂY NGUYÊN3.1.1. Kết quả khảo nghiệm các giống (dòng vô tính) cà phê vối TR4, TR9, TR11 Qua kết quả khảo nghiệm giống tại các vùng trồng chính cho thấy: Tại Đắk Lắk,năng suất trung bình 3 vụ vào giai đoạn kinh doanh của 3 giống khá cao, đạt trên 6,5tấn nhân/ha, trong đó giống nổi bật cho năng suất cao nhất đó là TR4 (7,3 tấnnhân/ha). Khối lượng 100 nhân và kích thước hạt của 3 giống đạt khá cao: giống TR4và TR11 có khối lượng 100 nhân đạt 18,3 - 18,4 g; riêng giống TR9 đạt 22,5 g. Tỷ lệhạt trên sàng 16 các giống đạt trên 80%; trong đó giống TR9 đạt 94,3%. Các giống càphê vối mới chọn lọc đều không bị nhiễm bệnh gỉ sắt. Bảng 1. Năng suất, chất lượng và chỉ số bệnh gỉ sắt của 3 giống cà phê vối nổi trội khảo nghiệm tại các tỉnh Tây Nguyên Năng suất Tỷ lệ Khối lượng Tỷ lệ hạt Địa Tên TB 3 vụ 100 nhân Chỉ số bệnh Tươi/ trên sàngđiểm giống gỉ sắt (%) (tấn /ha) nhân (g) 16 (%) TR4 7,3 4,0 18,4 80,0 0,0Đắk TR9 6,7 4,3 22,5 94,3 0,0Lắk TR11 6,6 4,2 18,3 88,2 0,0 TR4 5,2 4,2 17,3 73,2 0,0Gia TR9 4,8 4,5 21,0 85,0 0,0Lai TR11 4,9 4,4 18,7 75,0 0,0 TR4 5,2 3,9 20,6 83,9 0,0Lâm TR9 4,8 4,0 29,6 96,2 0,0Đồng TR11 5,0 4,0 21,8 90,8 0,0 Tại Gia Lai, năng suất trung bình 3 vụ của giống TR9 và TR11 tương đươngnhau (4,8 - 4,9 tấn nhân/ha), TR4 có năng suất cao hơn đạt 5,2 tấn/ha. Khối lượng 100nhân đạt 17,3 - 21,0 g; tỷ lệ trên sàng 16 đạt trên 70%. Các dòng đều kháng cao đốivới bệnh gỉ sắt. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống cà phê vối, cà phê chè chất lượng cao cho vùng Tây Nguyên KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG CÀ PHÊ VỐI, CÀ PHÊ CHÈ CHẤT LƢỢNG CAO CHO VÙNG TÂY NGUYÊN Đinh Thị Tiếu Oanh, Nguyễn Thị Thanh Mai, Trần Anh Hùng, Nguyễn Đình Thoảng, Lại Thị Phúc, Vũ Thị Danh, Nông Khánh Nương, Lê Văn Bốn, Lê Văn Phi và ctvI. ĐẶT VẤN ĐỀ Cà phê là một trong những mặt hàng nông sản xuất khẩu mang lại giá trị kinh tế caocho Việt Nam, năm 2016 xuất khẩu cà phê đạt 1,78 triệu tấn với kim ngạch 3,34 tỷ USD,tăng 32,8% về lượng và 24,9% về trị giá so với năm 2015 (Bộ Công Thương, 2017). Mặcdù, Việt Nam là quốc gia xuất khẩu cà phê Robusta hàng đầu thế giới nhưng chất lượng càphê của Việt Nam còn thấp do một số yếu tố như: thu hoạch vào mùa mưa, thiếu sân phơi,công nghệ chế biến sau thu hoạch chưa đảm bảo làm cho hạt cà phê nhân bị mốc, đen,mọt, ..., các giống cà phê vối sản xuất đại trà có kích cỡ hạt nhỏ đã ảnh hưởng đến giá trịxuất khẩu của ngành cà phê Việt Nam. Bên cạnh cà phê vối thì cà phê chè của nước tahiện nay chủ yếu được trồng bằng giống Catimor và chiếm trên 95% diện tích, phần cònlại là một số giống khác. Giống Catimor sinh trưởng khỏe, thích ứng rộng, năng suất cao.Tuy nhiên vẫn có một số hạn chế như hạt nhỏ, ngắn, phẩm vị nước uống còn thiên về càphê vối. Do đó cần phải có những giống cà phê chè mới có năng suất, chất lượng cao,kháng bệnh gỉ sắt, thay thế diện tích cà phê Catimor. Xuất phát từ tình hình thực tế trongsản xuất, để tăng tính cạnh tranh của ngành cà phê Việt Nam thì cần phải tập trung nghiêncứu các vật liệu giống cà phê năng suất cao, chất lượng tốt nhằm nâng cao giá trị xuấtkhẩu trên thị trường thế giới. Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên (WASI) trong thời gian quađã nghiên cứu và chọn lọc được 11 dòng vô tính cà phê vối mới để sản xuất và phục vụcho tái canh cà phê tại các tỉnh vùng Tây Nguyên. Các giống mới có tiềm năng năng suấtcao, chất lượng cà phê nhân vượt trội so với giống cũ, đặc biệt là 03 dòng vô tính có tầmchín trung bình TR4, TR9, TR11; 02 dòng vô tính chín muộn TR14, TR15; 01 giống càphê vối lai TRS1có năng suất và chất lượng tương đương với các dòng vô tính. Bên cạnhđó, WASI cũng đã nghiên cứu tuyển chọn, lai tạo và chọn lọc được 6 giống cà phê chèmới. Trong đó các giống TN1, TN2 đã được công nhận giống chính thức, giống TN6,TN7, TN9 và THA1 được công nhận cho sản xuất thử.II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU2.1. Nghiên cứu chọn lọc các dòng vô tính cà phê vối TR4, TR9, TR11.2.2. Nghiên cứu chọn lọc các dòng vô tính cà phê vối chín muộn TR14, TR15.2.3. Nghiên cứu chọn tạo giống cà phê vối lai TRS1.2.4. Nghiên cứu chọn tạo các giống cà phê chè lai TN (con lai F1).2.5. Nghiên cứu chọn lọc giống cà phê chè thuần THA1.III. MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG CÀ PHÊ CHOVÙNG TÂY NGUYÊN3.1.1. Kết quả khảo nghiệm các giống (dòng vô tính) cà phê vối TR4, TR9, TR11 Qua kết quả khảo nghiệm giống tại các vùng trồng chính cho thấy: Tại Đắk Lắk,năng suất trung bình 3 vụ vào giai đoạn kinh doanh của 3 giống khá cao, đạt trên 6,5tấn nhân/ha, trong đó giống nổi bật cho năng suất cao nhất đó là TR4 (7,3 tấnnhân/ha). Khối lượng 100 nhân và kích thước hạt của 3 giống đạt khá cao: giống TR4và TR11 có khối lượng 100 nhân đạt 18,3 - 18,4 g; riêng giống TR9 đạt 22,5 g. Tỷ lệhạt trên sàng 16 các giống đạt trên 80%; trong đó giống TR9 đạt 94,3%. Các giống càphê vối mới chọn lọc đều không bị nhiễm bệnh gỉ sắt. Bảng 1. Năng suất, chất lượng và chỉ số bệnh gỉ sắt của 3 giống cà phê vối nổi trội khảo nghiệm tại các tỉnh Tây Nguyên Năng suất Tỷ lệ Khối lượng Tỷ lệ hạt Địa Tên TB 3 vụ 100 nhân Chỉ số bệnh Tươi/ trên sàngđiểm giống gỉ sắt (%) (tấn /ha) nhân (g) 16 (%) TR4 7,3 4,0 18,4 80,0 0,0Đắk TR9 6,7 4,3 22,5 94,3 0,0Lắk TR11 6,6 4,2 18,3 88,2 0,0 TR4 5,2 4,2 17,3 73,2 0,0Gia TR9 4,8 4,5 21,0 85,0 0,0Lai TR11 4,9 4,4 18,7 75,0 0,0 TR4 5,2 3,9 20,6 83,9 0,0Lâm TR9 4,8 4,0 29,6 96,2 0,0Đồng TR11 5,0 4,0 21,8 90,8 0,0 Tại Gia Lai, năng suất trung bình 3 vụ của giống TR9 và TR11 tương đươngnhau (4,8 - 4,9 tấn nhân/ha), TR4 có năng suất cao hơn đạt 5,2 tấn/ha. Khối lượng 100nhân đạt 17,3 - 21,0 g; tỷ lệ trên sàng 16 đạt trên 70%. Các dòng đều kháng cao đốivới bệnh gỉ sắt. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạo giống cà phê vối Tạo giống cà phê chè Ngành cà phê Việt Nam Giá trị xuất khẩu cà phê Giá thành sản xuất cây giốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
20 trang 116 0 0
-
Bài thảo luận môn: Chiến lược kinh doanh quốc tế - Tổng Công ty Cà phê Việt Nam
32 trang 20 0 0 -
Chuyên đề xuất khẩu cà phê Việt Nam
20 trang 17 0 0 -
130 trang 14 0 0
-
Bài giảng Sử dụng vật tư nông nghiệp có trách nhiệm trong ngành cà phê Việt Nam
21 trang 12 0 0 -
208 trang 12 0 0
-
27 trang 8 0 0
-
21 trang 8 0 0