Danh mục

Kết quả nghiên cứu xác định độ cứng chắc và sức bền của mảnh ghép gân hamstring của người Việt Nam tại vị trí cố định trong đường hầm xương chày bò

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 443.99 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ chi phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nghiên cứu xác định độ cứng chắc và sức bền của 20 mảnh ghép gân bán gân và gân cơ thon của người Việt Nam được cố định bằng vít chèn titan trong đường hầm xương chày bò cái 1,5 - 2 năm tuổi. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả nghiên cứu xác định độ cứng chắc và sức bền của mảnh ghép gân hamstring của người Việt Nam tại vị trí cố định trong đường hầm xương chày bòTẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2014KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH ĐỘ CỨNG CHẮC VÀSỨC BỀN CỦA MẢNH GHÉP GÂN HAMSTRINGCỦA NGƢỜI VIỆT NAM TẠI VỊ TRÍ CỐ ĐỊNHTRONG ĐƢỜNG HẦM XƢƠNG CHÀY BÒĐặng Hoàng Anh* và CSTÓM TẮTNghiên cứu xác định độ cứng chắc và sức bền của 20 mảnh ghép gân bán gân và gân cơthon của người Việt Nam được cố định bằng vít chèn titan trong đường hầm xương chày bò cái1,5 - 2 năm tuổi. Kết quả: lực làm đứt hoặc nhổ mảnh ghép tại vị trí cố định trung bình 509 N,độ cứng chắc trung bình tại vị trí cố định 37,7 N/mm. Kết quả này giúp phẫu thuật viên có cơ sởđể hướng dẫn người bệnh tập phục hồi chức năng sau phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước(DCCT) với những động tác phù hợp và ít ảnh hưởng đến dây chằng mới.* Từ khóa: Mảnh ghép gân Hamstring; Độ cứng chắc; Sức bền; Đường hầm xương chày bò.OUTCOMES OF THE RESEARCH ON ESTABLISHMENT OF THESTIFFNESS AND STRENGTH OF THE HAMSTRING TENDONGRAFT OF THE VIETNAMESE AT FIXED PLACE IN THETUNNEL OF THE TIBIA OF BOVINESUMMARYResearch the stiffness and strength of twenty hamstring tendon grafts of the Vietnamese,which were fixed by the interference titan screw in tunnel of the tibia of bovine from about 1.5 to2 years old. The results: in fixed place, the graft provides 509 N of strength and 37.7 N/mm ofstiffness. This result helps the surgeons to have rehabilitations and guide patients after theiranterior cruciate ligament reconstruction with the movement agreeable and little effect on new graft.* Key words: Hamstring tendon graft; Stiffness; Strength; The tunnel of the tibia of bovine.ĐẶT VẤN ĐỀĐứt DCCT là thương tổn thường gặp,làm cho khớp gối mất vững. Hậu quả cóthể gây rách sụn chêm và sụn khớp. Đểphục hồi lại độ vững chắc của khớp vàtránh những biến chứng trên, việc phẫuthuật phục hồi lại dây chằng rất cần thiết.Tuy nhiên, “điểm yếu” của phẫu thuật chínhlà vị trí cố định của mảnh ghép trong đườnghầm xương.Năm 1996, Brown đã nghiên cứu thựcnghiệm so sánh độ vững chắc của cốđịnh bằng vít chèn đối với mảnh ghép gânbánh chè trong đường hầm xương bò cái* Bệnh viện Quân y 103Người phản hồi (Corresponding): Đặng Hoàng Anh (danghoanganh103@gmail.com)Ngày nhận bài: 30/06/2014; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 16/09/2014Ngày bài báo được đăng: 23/09/2014130TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-20141,5 - 2 năm tuổi với xương chày tử thi củangười trưởng thành và xương chày tử thicủa người già. Tác giả kết luận, đối vớixương chày của bò cái 1,5 - 2 năm tuổivà xương chày người trưởng thành, lựclàm đứt nhổ gần tương đương nhau vàcó thể sử dụng xương bò để nghiên cứuthực nghiệm.- Số lượng mẫu nghiên cứu là 40 mẫuở 20 tử thi (trong đó thí nghiệm về lựclàm đứt hoặc nhổ mảnh ghép: 20 mẫu, thínghiệm xác định mức độ biến dạng củamảnh ghép: 20 mẫu).Năm 1999, Magen nghiên cứu thựcnghiệm trên xương chày bò về độ vữngchắc tại vị trí cố định mảnh ghép gânbánh chè bằng vít chèn có đường kínhbằng đường kính của đường hầm xươngcũng có kết luận tương tự như Brown.Lấy gân cơ bán gân và gân cơ thon từxác tươi tuổi từ 19 - 55 (chết do tai nạntrong vòng 6 giờ đầu). Đánh rửa bằng xàphòng và sát trùng bằng dung dịch iod(2%) vùng lấy gân. Lấy và xử lý gân trongđiều kiện vô trùng.Ở Việt Nam, chưa có công trình nàonghiên cứu về độ vững chắc tại vị trí cốđịnh mảnh ghép gân bánh chè, cũng nhưmảnh ghép gân bán gân và gân cơ thonchập đôi trong đường hầm xương trênthực nghiệm.Làm sạch phần cơ còn dính trên gân,ngâm rửa gân bằng dung dịch PBS(phosphat buffered saline). Lựa chọnphần gân dày và chắc để khâu chập đôi2 gân thành mảnh ghép 4 đầu gân dài 10 12 cm. Dùng chỉ không tiêu (perlon số 3)để khâu bện 4 đầu gân với nhau. Đo cỡđể xác định mũi khoan và kích thước củađường hầm.Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôitiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm:- Xác định lực làm đứt mảnh ghép gânbán gân và gân cơ thon chập đôi tại vị trícố định bằng vít chèn trong đường hầmxương bò cái.- Đưa ra những hướng dẫn trong tậpphục hồi chức năng sau phẫu thuật tái tạoDCCT.ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứu.- Mảnh ghép gân cơ bán gân và gâncơ thon được lấy từ 20 xác tươi, tuổitrung bình 31 (trẻ nhất 20 tuổi, cao nhất54 tuổi), 17 nam và 3 nữ.- Xương chày bò: sử dụng 20 xươngcẳng chân bò cái 1,5 - 2 năm tuổi, giốngbò vùng Ba Vì, Hà Nội.1312. Vật liệu.- Mảnh ghép 4 đầu của gân cơ bán gânvà gân cơ thon chập đôi:Ngâm mảnh ghép trong ống có chứadung dịch bảo quản (bao gồm 99% DMEM Dulbelcos Modified Eagle Media và 1%kháng sinh: penixillin, streptomycin vàamphotericin B). Đây là môi trường có thểnuôi dưỡng các tế bào trong 1 thánggiống như trong điều kiện của cơ thểsống, không làm thay đổi tính chất lý hoácủa chúng. Giữ mảnh ghép trong điềukiện lạnh 40C. Nếu chưa sử dụng ngay,cứ 3 ngày ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: