Danh mục

Kết quả phẫu thuật cắt u tinh hoàn lành tính, bảo tồn tinh hoàn ở trẻ em

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 282.40 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này nhằm đánh giá kết quả ban đầu trong phẫu thuật cắt u bảo tồn tinh hoàn ở các trẻ bị u tinh hoàn lành tính tuổi trước dậy thì.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả phẫu thuật cắt u tinh hoàn lành tính, bảo tồn tinh hoàn ở trẻ emY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018 Nghiên cứu Y học KẾT QUẢ PHẪU THUẬT CẮT U TINH HOÀN LÀNH TÍNH, BẢO TỒN TINH HOÀN Ở TRẺ EM Trần Ngọc Sơn*, Phạm Trung Thông**TÓM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu này nhằm đánh giá kết quả ban đầu trong phẫu thuật cắt u bảo tồn tinh hoàn ở cáctrẻ bị u tinh hoàn lành tính tuổi trước dậy thì. Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu lại các trẻ trai tuổi trước dậy thì được được chẩn đoán u tinh hoàn lànhtính và phẫu thuật cắt u bảo tồn tinh hoàn tại Bệnh viện Nhi Trung Ương từ tháng 1 năm 2011 đến tháng 3 năm2016. Kết quả: Có 40 trẻ với độ tuổi trung bình 28 tháng (từ 4 đến 72 tháng tuổi) thuộc diện nghiên cứu. 36 trẻ(90%) có kết quả giải phẫu bệnh là u quái trưởng thành, 1 u nang thượng bì (2,5%), 3 u lành khác (7,5%). 32 trẻ(80%) được tái khám. Thời gian theo dõi sau mổ trung bình là 16 tháng (từ 6 đến 26 tháng). Không có trẻ nào bịu tái phát. Thể tích tinh hoàn trung bình bên mổ sau cắt u là 0,7 ml và bên đối diện là 0,9 ml. 13 trẻ (41%) có tinhhoàn nằm cao hơn bên đối diện. Kết luận: Phẫu thuật cắt u bảo tồn tinh hoàn lành ở các trẻ tuổi trước dậy thì bị u tinh hoàn lành tính là antoàn, hiệu quả và tránh việc cắt tinh hoàn không cần thiết. Cần cân nhắc cố định phần tinh hoàn lành còn lại ở bìusau khi cắt u. Từ khóa: Cắt u tinh hoàn, bảo tồn tinh hoàn.ABSTRACT RESULTS OF TESTICLE SPARING SURGERY IN MANAGEMENT OF BENIGN TESTICULAR TUMOR IN CHILDREN Tran Ngoc Son, Pham Trung Thong * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 22 - No 4- 2018: 31 – 34 Objectives: The aim of this study is to present initial results of TSS in management of BTT in prepubertalboys. Methods: Medical records of all prepubertal boys undergoing TSS for BTT at National Hospital of pediatricsbetween January 2011 and March 2016 were reviewed. Results: 40 patients were identified with mean age of 28 months (4 - 72 months). Histology study showedmature teratoma in 36 patients (90%), dermoid cyst in one (2.5%), other benign tumors in 3 (7.5%). Afterdischarge, 32 patients were re-examined with a mean follow up of 16 months (6 - 26 months). No recurrence wasdetected. The mean testicular volume was 0.7 ml and 0.9 ml for the operated and the contra lateral testicle,respectively. 13 patients (4%) had higher position of the operated testicle comparing to the contra lateral side. Conclusions: Tumor excision with TSS for prepubertal boys with BTT is safe, effective and can avoidunnecessary orchidectomy. Scrotal orchidopexy for the remained testicular tissue should be considered afterexcision of BTT. Keywords: Testicle sparing surgery, benign testicular tumor in children. * Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn. ** Bệnh viện K. Tác giả liên hệ: TS. BS Trần Ngọc Sơn, ĐT: 0904138502, Email: drtranson@yahoo.com.Chuyên Đề Ngoại Nhi 31Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018ĐẶT VẤN ĐỀ Chúng tôi nghiên cứu hồi cứu các hồ sơ bệnh án để lấy các thông số: triệu chứng lâm U tinh hoàn ở trẻ em có tỷ lệ 0,5 – 2:100000, sàng, hình ảnh siêu âm trước mổ, xét nghiệmchiếm tỷ lệ khoảng 1%-2% trong tất cả các loại u định lượng αFP (trước và sau mổ), βHCG,ở trẻ nhỏ(5,6). cách thức phẫu thuật, mô tả tổn thương trong U tinh hoàn được phân ra 2 nhóm là u tinh mổ và kết quả mô bệnh học sau mổ, kết quảhoàn lành tính và ác tính. Trong nhóm u tinh phục hồi sau mổ.hoàn lành tính được chia ra ba nhóm theo nguồn Sau khi ra viện bệnh nhân được tái khám,gốc tế bào u gồm u có nguồn gốc tế bào mầm (u siêu âm tinh hoàn và đánh giá vị trí, kích thướcquái, u bì), u tế bào đệm sinh dục (u tế bào tinh hoàn sau mổ.Leydig, u tế bào Sertoli) và u quanh tinh hoàn (uxơ, u mỡ). KẾT QUẢ Đa phần u tinh hoàn ở trẻ em có nguồn gốc Trong tổng số 40 trường hợp được chẩntừ tế bào mầm và lành tính khoảng 75%(7). Trước đoán xác định u tinh hoàn lành tính và đượcđây điều trị u tinh hoàn ở trẻ em là cắt bỏ toàn bộ phẫu thuật, 36 trường hợp (90%) tổn thương môtinh hoàn có u, kể cả với u lành tính. Tuy nhiên bệnh học là teratoma trường thành và 1 trườnggần đây nhiều nghiên cứu đã cho thấy với bệnh hợp (2,5%) là u nang th ...

Tài liệu được xem nhiều: