Kết quả phẫu thuật điều trị u mô đệm đường tiêu hóa tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 9.39 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những phát hiện mới về cơ chế phân tử, tiến triển tự nhiên và các thuốc điều trị đích đã làm thay đổi chiến thuật điều trị GIST. Bài viết trình bày kinh nghiệm điều trị 71 bệnh nhân GIST tại Bệnh viện TƯQĐ 108.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả phẫu thuật điều trị u mô đệm đường tiêu hóa tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108TIÊU HÓAKẾT QUẢ PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ U MÔ ĐỆM ĐƯỜNG TIÊU HÓA TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108 LA VÂN TRƯỜNG1, TRIỆU TRIỀU DƯƠNG2TÓM TẮT Đặt vấn đề: Những phát hiện mới về cơ chế phân tử, tiến triển tự nhiên và các thuốc điều trị đích đã làmthay đổi chiến thuật điều trị GIST. Mục đích nghiên cứu: Kinh nghiệm điều trị 71 bệnh nhân GIST tại Bệnh viện TƯQĐ 108. Đối tượng, phương pháp: Hồi cứu đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm 71 bệnh nhân GIST được phẫu thuậtmục đích triệt căn tại Bệnh viên TƯQĐ 108 từ tháng 6-2010 đến tháng 6-2017. Kết quả nghiên cứu: Các triệu chứng lâm sàng hay gặp ở bệnh nhân GIST là: đau bụng (63,4%), xuấthuyết tiêu hóa (29,6%), sờ thấy u ổ bụng (28,2%), gầy sút cân nhanh (16,9%). Hai vị trí hay gặp GIST là: ruộtnon (49,3%) và dạ dày (43,7%). Có 4,2% phẫu thuật khẩn cấp, 18,3% phẫu thuật khẩn cấp có trì hoãn và77,5% phẫu thuật theo kế hoạch. Phẫu thuật mở chiếm 49,3%, phẫu thuật nội soi chiếm 50,7%. Trong số 31bệnh nhân GIST ở dạ dày có 18 (58,1%) bệnh nhân mổ cắt u hoặc cắt đoạn dạ dày, 13 (41,9%) bệnh nhân cắtgần hoàn toàn hoặc cắt hoàn toàn dạ dày. 100% trong số 29 bệnh nhân GIST ở hỗng tràng, hồi tràng đượcphẫu thuật cắt đoạn. Không thấy tế bào u ở hạch vét được và ở các cơ quan phẫu thuật mở rộng. Thời giansống thêm toàn thể 5 năm ước tính là 76%. Kết luận: Không tìm thấy triệu chứng lâm sàng đặc trưng phân biệt GIST với ung thư biểu mô. Ở giai đoạnkhư trú, GIST hiếm khi di căn hạch và thâm nhiễm vào các cơ quan lân cận. Chưa điều trị tiền phẫu và chưanghĩ đến GIST là 2 nguyên nhân chính dẫn đến phẫu thuật cắt bỏ quá mức ở các bệnh nhân GIST dạ dày.ABSTRACT Background: New insights into the molecular pathogenesis and the natural process of Gastrointestinalstromal tumors have led to changes in their treatment. Aim: Getting experience for the treatment of GIST patients at Hospital 108. Methods and patients: Retrospective research. The clinicopathohistological data, information on surgicaland medical therapy and further follow-ups, outcomes and overall survival data of a total of 71 GIST patientswho underwent resection in the period from June 2010 to June 2017 at Hospital 108 were reviewed. Results: The most common clinical presentations were abdominal pain (63.4%), gastrointestinal bleeding(29.6%), abdominal swelling (28.2%), weight loss (16.9%). The two most frequent GIST locations were thesmall intestine (49.3%) and the stomach (43.7%). Emergency surgery was at 4.2%, urgent surgery at 18.3%and scheduled surgery at 77.5%. Open surgery was at 49.3% and laparoscopic surgery was at 50.7%. In the31 gastric GISTs patients, 18 (58.1%) used wedge resection or segmental resection and 13 (41.9%) usedpartial gastrectomy or total gastrectomy. 100% of the 29 patients with small intestinal GIST used segmentalresection. Malignant cells were absent in lymphadenectomy nodes and organs that received required visceralresection. The overal 5 years survival rate was 76%. Conclusion: There were no special clinical presentations to distinguish between GIST and carcinomas. Inthe location stage, GIST rarely spread to lymph nodes or saturated into adjacent organs. Not takingneoadjuvant therapy and GIST into consideration were the two main causes of over resection in gastric GISTpatients.1 TS. Phụ trách Khoa Chống đau và Chăm sóc giảm nhẹ - Viện ung thư Quân đội - Bệnh viện Trung Ương Quân Đội 1082 PGS.TS. Viện trưởng Viện Phẫu thuật tiêu hóa Quân đội - Bệnh viện Trung Ương Quân Đội 108328 TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM TIÊU HÓAĐẶT VẤN ĐỀ Để rút kinh nghiệm trong quá trình điều trị, chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm mô tả một U mô đệm đường tiêu hóa (Gastrointestinal số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng, đặc điểm phẫuStromal Tumor - GIST) là u phát sinh, phát triển từ thuật và thời gian sống thêm của các bệnh nhâncác tế bào Cajal đường tiêu hóa, bệnh đặc trưng bởi GIST đã được điều trị phẫu thuật triệt căn tại Bệnhnhuộm hóa mô miễn dịch dấu ấn CD117 (+). GIST là viện TƯQĐ 108 từ tháng 6- 2010 đến tháng 6- 2017.bệnh tương đối hiếm gặp, chỉ chiếm khoảng < 1% uở đường tiêu hóa, tuy nhiên chiếm khoảng 80% các ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUu trung mô đường tiêu hóa[1]. Trước đây, GIST Đối tượng nghiên cứuthường bị xếp lẫn với các u trung mô khác (u cơtrơn, u tế bào Swchann…). Hiện nay, nhuộm hóa mô Là các bệnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả phẫu thuật điều trị u mô đệm đường tiêu hóa tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108TIÊU HÓAKẾT QUẢ PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ U MÔ ĐỆM ĐƯỜNG TIÊU HÓA TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108 LA VÂN TRƯỜNG1, TRIỆU TRIỀU DƯƠNG2TÓM TẮT Đặt vấn đề: Những phát hiện mới về cơ chế phân tử, tiến triển tự nhiên và các thuốc điều trị đích đã làmthay đổi chiến thuật điều trị GIST. Mục đích nghiên cứu: Kinh nghiệm điều trị 71 bệnh nhân GIST tại Bệnh viện TƯQĐ 108. Đối tượng, phương pháp: Hồi cứu đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm 71 bệnh nhân GIST được phẫu thuậtmục đích triệt căn tại Bệnh viên TƯQĐ 108 từ tháng 6-2010 đến tháng 6-2017. Kết quả nghiên cứu: Các triệu chứng lâm sàng hay gặp ở bệnh nhân GIST là: đau bụng (63,4%), xuấthuyết tiêu hóa (29,6%), sờ thấy u ổ bụng (28,2%), gầy sút cân nhanh (16,9%). Hai vị trí hay gặp GIST là: ruộtnon (49,3%) và dạ dày (43,7%). Có 4,2% phẫu thuật khẩn cấp, 18,3% phẫu thuật khẩn cấp có trì hoãn và77,5% phẫu thuật theo kế hoạch. Phẫu thuật mở chiếm 49,3%, phẫu thuật nội soi chiếm 50,7%. Trong số 31bệnh nhân GIST ở dạ dày có 18 (58,1%) bệnh nhân mổ cắt u hoặc cắt đoạn dạ dày, 13 (41,9%) bệnh nhân cắtgần hoàn toàn hoặc cắt hoàn toàn dạ dày. 100% trong số 29 bệnh nhân GIST ở hỗng tràng, hồi tràng đượcphẫu thuật cắt đoạn. Không thấy tế bào u ở hạch vét được và ở các cơ quan phẫu thuật mở rộng. Thời giansống thêm toàn thể 5 năm ước tính là 76%. Kết luận: Không tìm thấy triệu chứng lâm sàng đặc trưng phân biệt GIST với ung thư biểu mô. Ở giai đoạnkhư trú, GIST hiếm khi di căn hạch và thâm nhiễm vào các cơ quan lân cận. Chưa điều trị tiền phẫu và chưanghĩ đến GIST là 2 nguyên nhân chính dẫn đến phẫu thuật cắt bỏ quá mức ở các bệnh nhân GIST dạ dày.ABSTRACT Background: New insights into the molecular pathogenesis and the natural process of Gastrointestinalstromal tumors have led to changes in their treatment. Aim: Getting experience for the treatment of GIST patients at Hospital 108. Methods and patients: Retrospective research. The clinicopathohistological data, information on surgicaland medical therapy and further follow-ups, outcomes and overall survival data of a total of 71 GIST patientswho underwent resection in the period from June 2010 to June 2017 at Hospital 108 were reviewed. Results: The most common clinical presentations were abdominal pain (63.4%), gastrointestinal bleeding(29.6%), abdominal swelling (28.2%), weight loss (16.9%). The two most frequent GIST locations were thesmall intestine (49.3%) and the stomach (43.7%). Emergency surgery was at 4.2%, urgent surgery at 18.3%and scheduled surgery at 77.5%. Open surgery was at 49.3% and laparoscopic surgery was at 50.7%. In the31 gastric GISTs patients, 18 (58.1%) used wedge resection or segmental resection and 13 (41.9%) usedpartial gastrectomy or total gastrectomy. 100% of the 29 patients with small intestinal GIST used segmentalresection. Malignant cells were absent in lymphadenectomy nodes and organs that received required visceralresection. The overal 5 years survival rate was 76%. Conclusion: There were no special clinical presentations to distinguish between GIST and carcinomas. Inthe location stage, GIST rarely spread to lymph nodes or saturated into adjacent organs. Not takingneoadjuvant therapy and GIST into consideration were the two main causes of over resection in gastric GISTpatients.1 TS. Phụ trách Khoa Chống đau và Chăm sóc giảm nhẹ - Viện ung thư Quân đội - Bệnh viện Trung Ương Quân Đội 1082 PGS.TS. Viện trưởng Viện Phẫu thuật tiêu hóa Quân đội - Bệnh viện Trung Ương Quân Đội 108328 TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM TIÊU HÓAĐẶT VẤN ĐỀ Để rút kinh nghiệm trong quá trình điều trị, chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm mô tả một U mô đệm đường tiêu hóa (Gastrointestinal số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng, đặc điểm phẫuStromal Tumor - GIST) là u phát sinh, phát triển từ thuật và thời gian sống thêm của các bệnh nhâncác tế bào Cajal đường tiêu hóa, bệnh đặc trưng bởi GIST đã được điều trị phẫu thuật triệt căn tại Bệnhnhuộm hóa mô miễn dịch dấu ấn CD117 (+). GIST là viện TƯQĐ 108 từ tháng 6- 2010 đến tháng 6- 2017.bệnh tương đối hiếm gặp, chỉ chiếm khoảng < 1% uở đường tiêu hóa, tuy nhiên chiếm khoảng 80% các ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUu trung mô đường tiêu hóa[1]. Trước đây, GIST Đối tượng nghiên cứuthường bị xếp lẫn với các u trung mô khác (u cơtrơn, u tế bào Swchann…). Hiện nay, nhuộm hóa mô Là các bệnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ung thư học Phòng chống bệnh ung thư U mô đệm đường tiêu hóa Tế bào Cajal đường tiêu hóa U trung mô đường tiêu hóaTài liệu liên quan:
-
Phương pháp phòng và điều trị bệnh ung thư: Phần 1
126 trang 92 0 0 -
6 trang 43 0 0
-
7 trang 37 0 0
-
Vỡ túi độn silicone sau tái tạo tuyến vú: Báo cáo trường hợp và tổng quan y văn
8 trang 28 0 0 -
Tạp chí Ung thư học Việt Nam: Số 5/2018
485 trang 28 0 0 -
Tạp chí Ung thư học Việt Nam: Số 05 (Tập 02)/2017
534 trang 27 0 0 -
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ TUYẾN GIÁP THỂ BIỆT HÓA (Phần 1)
6 trang 24 0 0 -
Đặc điểm di căn xương ở bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệt di căn xương
4 trang 22 0 0 -
10 trang 21 0 0
-
Vai trò của PET/CT trong chẩn đoán ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn III
6 trang 21 0 0