Kết quả phẫu thuật kasai ở bệnh nhân teo đường mật bẩm sinh tại Bệnh viện Nhi Đồng 2
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 318.43 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm khảo sát kết quả và diễn tiến của bệnh nhân teo đường mật bẩm sinh sau phẫu thuật kasai từ năm 2007 đến 2010 tại Bệnh Viện Nhi Đồng 2. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả phẫu thuật kasai ở bệnh nhân teo đường mật bẩm sinh tại Bệnh viện Nhi Đồng 2Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011KẾT QUẢ PHẪU THUẬT KASAI Ở BỆNH NHÂN TEO ĐƯỜNG MẬTBẨM SINH TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2Nguyễn Diệu Vinh*, Phạm Thị Ngọc Tuyết*TÓM TẮTMục tiêu: Khảo sát kết quả và diễn tiến của bệnh nhân teo đường mật bẩm sinh sau phẫu thuật Kasai từnăm 2007 đến 2010 tại Bệnh Viện Nhi Đồng 2.Phương pháp: Nghiên cứu tiền cứu, mô tả hàng loạt ca.Bệnh nhân: Gồm tất cả các bệnh nhân teo đường mật bẩm sinh đă được phẫu thuật Kasai tại Bệnh ViệnNhi Đồng 2.Kết quả: Có 31 bệnh nhân. Nữ nhiều hơn nam (64,5%), đa số (96,8%) trẻ sinh đủ tháng, phần lớn trẻkhông được ghi nhận vàng da trong giai đoạn sơ sinh (77,4%) Tuổi trung bình khi trẻ nhập viện: 76,7 ngày tuổi(36 -166). Tuổi trung bình khi phẫu thuật Kasai: 95,8 ngày tuổi (50-170). 46,7% trẻ có CMV-IgM dương tính.32,3% bệnh nhân phẫu thuật sau 71 ngày tuổi và 38,7% sau 91 ngày tuổi. 93,5 trẻ teo đường mật type III.38,7% trường hợp dẫn lưu mật thành công. Tỉ lệ tử vong trong thời gian nghiên cứu là 8/28 (28,6%) Tỉ lệ phẫuthuật Kasai thất bại cao nhất và tử vong nhiều nhất ở trẻ mổ sau 91 ngày: 50% và 45,5%. Suy dinh dưỡngchiếm tỉ lệ cao: 62,5% và 56% ở trẻ phẫu thuật Kasai không thành công và dẫn lưu mật một phần. Nhiễm trùngđường mật chiếm tỉ lệ cao hơn ở nhóm phẫu thuật Kasai thành công và dẫn lưu mật một phần. 100% trẻ phẫuthuật Kasai không thành công có dấu hiệu tăng áp lực tĩnh mạch cửa trong vòng 12 tháng sau mổ 12,5% trẻ dẫnlưu mật thành công có biểu hiện tăng áp lực TMC.Kết luận: Tỉ lệ dẫn lưu mật thành công trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi chiếm tỉ lệ thấp, do đa sốbệnh nhân được phẫu thuật trễ. Trẻ phẫu thuật Kasai thất bại có tỉ lệ các biến chứng suy dinh dưỡng, tăng áplực tĩnh mạch cửa trong năm đầu sau mổ, và tử vong cao. Chúng ta có thể cải thiện hiệu quả điều trị teo đườngmật bằng cách giáo dục sức khỏe cộng đồng và nhân viên y tế giúp bệnh nhân đến bệnh viện sớm và rút ngắnthời gian chờ phẫu thuật.Từ khoá: Teo đường mật bẩm sinh, phẫu thuật Kasai.ABSTRACTEVALUATE THE EFFICACY AND THE COMPLICATIONS AFTER KASAI OPERATION IN BILIARYATRESIA AT CHILDREN HOSPITAL N0 2Nguyen Dieu Vinh, Pham Thi Ngoc Tuyet* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 4 - 2011: 214 - 220Objectives: To evaluate the effective and the complications after kasai operation in biliary atresia atChildren Hospital N0 2.Method: Prospective, descriptive study.Patients: All of biliary atresia patients were kasai operated from 1/2008 to 6/2010 at Children Hospital N0 2.Result: There were 31 patients, female: 64.5%. Jaundice was not noticed in most of children in neonatalperiod (77.4%). Median age of referral: 76.7 days (36-166), median age at Kasai operation: 95.8 days (50-170).* Khoa Tiêu hoá Bệnh viện Nhi đồng 2Tác giả liên lạc: Ths.BS Nguyễn Diệu Vinh,214ĐT: 0908644975Email: dieuvinhgastro@gmail.comHội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2011Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011Nghiên cứu Y họcThe mean day hospitalized for Kasai operation: 40.2 days (10-95). 46.7% has CMV infection. The age of thepatients at surgery 32.3% after 71days and 38.7% after 91 days. The type of atresia was 93.5% type 3. Jaundicedisappear rate was 38.7%. The mortality rate was 28.6%. The rate of unsuccessful surgery and the mortality ratewere highest in the patients operated after 91 days: 50% and 45.5%, respectively. The rate of malnutrition washigh (62.5%) in the unsuccessful surgery patients. Successful Kasai operation had high rate of cholangitis. Allunsuccessful Kasai operation and 12.5% successful Kasai operation have portal hypertension in the first yearafter operation.Conclusions: The rate of successful Kasai operation was low because most patients came to the hospital late.The unsuccessful surgery patients have high rate of complications such as malnutrion, portal hypertension in thefirst year, and mortality. Management has been improved by public and professional education to encourage earlyreferral and early diagnosis. Waiting time for surgery should be shortened.Key words: Biliary atresia, Kasai operation.ĐẶT VẤN ĐỀPhẫu thuật Kasai (portoenterostomies) làphẫu thuật nối mật-ruột, là phương pháp điềutrị bước đầu bệnh lý teo đường mật bẩm sinh, vàsau đó là ghép gan khi có chỉ định. Phẫu thuậtgiúp kéo dài sự sống bệnh nhân trong thời gianchờ ghép gan. Nếu phẫu thuật Kasai dẫn lưumật thành công, trẻ tiêu phân có màu và vàngda giảm dần. Quá trình này có thể kéo dài vàituần đến vài tháng. Diễn tiến đến xơ gan ứ mậtđược phòng ngừa hay ít nhất cũng làm chậm lại,trẻ teo đường mật sống với gan tự nhiên đếntuổi trưởng thành cũng đã được báo cáo.Sau phẫu thuật Kasai (ngay cả trường hợpthành công), các biến chứng như: suy dinhdưỡng, nhiễm trùng đường mật hướng lên(ascending cholangitis), tăng áp lực tĩnh mạchcữa, hội chứng gan ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả phẫu thuật kasai ở bệnh nhân teo đường mật bẩm sinh tại Bệnh viện Nhi Đồng 2Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011KẾT QUẢ PHẪU THUẬT KASAI Ở BỆNH NHÂN TEO ĐƯỜNG MẬTBẨM SINH TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2Nguyễn Diệu Vinh*, Phạm Thị Ngọc Tuyết*TÓM TẮTMục tiêu: Khảo sát kết quả và diễn tiến của bệnh nhân teo đường mật bẩm sinh sau phẫu thuật Kasai từnăm 2007 đến 2010 tại Bệnh Viện Nhi Đồng 2.Phương pháp: Nghiên cứu tiền cứu, mô tả hàng loạt ca.Bệnh nhân: Gồm tất cả các bệnh nhân teo đường mật bẩm sinh đă được phẫu thuật Kasai tại Bệnh ViệnNhi Đồng 2.Kết quả: Có 31 bệnh nhân. Nữ nhiều hơn nam (64,5%), đa số (96,8%) trẻ sinh đủ tháng, phần lớn trẻkhông được ghi nhận vàng da trong giai đoạn sơ sinh (77,4%) Tuổi trung bình khi trẻ nhập viện: 76,7 ngày tuổi(36 -166). Tuổi trung bình khi phẫu thuật Kasai: 95,8 ngày tuổi (50-170). 46,7% trẻ có CMV-IgM dương tính.32,3% bệnh nhân phẫu thuật sau 71 ngày tuổi và 38,7% sau 91 ngày tuổi. 93,5 trẻ teo đường mật type III.38,7% trường hợp dẫn lưu mật thành công. Tỉ lệ tử vong trong thời gian nghiên cứu là 8/28 (28,6%) Tỉ lệ phẫuthuật Kasai thất bại cao nhất và tử vong nhiều nhất ở trẻ mổ sau 91 ngày: 50% và 45,5%. Suy dinh dưỡngchiếm tỉ lệ cao: 62,5% và 56% ở trẻ phẫu thuật Kasai không thành công và dẫn lưu mật một phần. Nhiễm trùngđường mật chiếm tỉ lệ cao hơn ở nhóm phẫu thuật Kasai thành công và dẫn lưu mật một phần. 100% trẻ phẫuthuật Kasai không thành công có dấu hiệu tăng áp lực tĩnh mạch cửa trong vòng 12 tháng sau mổ 12,5% trẻ dẫnlưu mật thành công có biểu hiện tăng áp lực TMC.Kết luận: Tỉ lệ dẫn lưu mật thành công trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi chiếm tỉ lệ thấp, do đa sốbệnh nhân được phẫu thuật trễ. Trẻ phẫu thuật Kasai thất bại có tỉ lệ các biến chứng suy dinh dưỡng, tăng áplực tĩnh mạch cửa trong năm đầu sau mổ, và tử vong cao. Chúng ta có thể cải thiện hiệu quả điều trị teo đườngmật bằng cách giáo dục sức khỏe cộng đồng và nhân viên y tế giúp bệnh nhân đến bệnh viện sớm và rút ngắnthời gian chờ phẫu thuật.Từ khoá: Teo đường mật bẩm sinh, phẫu thuật Kasai.ABSTRACTEVALUATE THE EFFICACY AND THE COMPLICATIONS AFTER KASAI OPERATION IN BILIARYATRESIA AT CHILDREN HOSPITAL N0 2Nguyen Dieu Vinh, Pham Thi Ngoc Tuyet* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 4 - 2011: 214 - 220Objectives: To evaluate the effective and the complications after kasai operation in biliary atresia atChildren Hospital N0 2.Method: Prospective, descriptive study.Patients: All of biliary atresia patients were kasai operated from 1/2008 to 6/2010 at Children Hospital N0 2.Result: There were 31 patients, female: 64.5%. Jaundice was not noticed in most of children in neonatalperiod (77.4%). Median age of referral: 76.7 days (36-166), median age at Kasai operation: 95.8 days (50-170).* Khoa Tiêu hoá Bệnh viện Nhi đồng 2Tác giả liên lạc: Ths.BS Nguyễn Diệu Vinh,214ĐT: 0908644975Email: dieuvinhgastro@gmail.comHội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2011Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011Nghiên cứu Y họcThe mean day hospitalized for Kasai operation: 40.2 days (10-95). 46.7% has CMV infection. The age of thepatients at surgery 32.3% after 71days and 38.7% after 91 days. The type of atresia was 93.5% type 3. Jaundicedisappear rate was 38.7%. The mortality rate was 28.6%. The rate of unsuccessful surgery and the mortality ratewere highest in the patients operated after 91 days: 50% and 45.5%, respectively. The rate of malnutrition washigh (62.5%) in the unsuccessful surgery patients. Successful Kasai operation had high rate of cholangitis. Allunsuccessful Kasai operation and 12.5% successful Kasai operation have portal hypertension in the first yearafter operation.Conclusions: The rate of successful Kasai operation was low because most patients came to the hospital late.The unsuccessful surgery patients have high rate of complications such as malnutrion, portal hypertension in thefirst year, and mortality. Management has been improved by public and professional education to encourage earlyreferral and early diagnosis. Waiting time for surgery should be shortened.Key words: Biliary atresia, Kasai operation.ĐẶT VẤN ĐỀPhẫu thuật Kasai (portoenterostomies) làphẫu thuật nối mật-ruột, là phương pháp điềutrị bước đầu bệnh lý teo đường mật bẩm sinh, vàsau đó là ghép gan khi có chỉ định. Phẫu thuậtgiúp kéo dài sự sống bệnh nhân trong thời gianchờ ghép gan. Nếu phẫu thuật Kasai dẫn lưumật thành công, trẻ tiêu phân có màu và vàngda giảm dần. Quá trình này có thể kéo dài vàituần đến vài tháng. Diễn tiến đến xơ gan ứ mậtđược phòng ngừa hay ít nhất cũng làm chậm lại,trẻ teo đường mật sống với gan tự nhiên đếntuổi trưởng thành cũng đã được báo cáo.Sau phẫu thuật Kasai (ngay cả trường hợpthành công), các biến chứng như: suy dinhdưỡng, nhiễm trùng đường mật hướng lên(ascending cholangitis), tăng áp lực tĩnh mạchcữa, hội chứng gan ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Phẫu thuật kasai Teo đường mật bẩm sinh Tăng áp lực tĩnh mạch cửaTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 314 0 0 -
5 trang 307 0 0
-
8 trang 260 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 252 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 223 0 0 -
13 trang 203 0 0
-
5 trang 201 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 196 0 0 -
9 trang 196 0 0
-
12 trang 195 0 0
-
6 trang 192 0 0
-
6 trang 188 0 0
-
6 trang 186 0 0
-
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở lái xe khách đường dài và tai nạn giao thông ở Việt Nam
7 trang 186 0 0 -
7 trang 183 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
6 trang 181 0 0
-
5 trang 181 0 0