Kết quả phẫu thuật nội soi ổ bụng điều trị bệnh phình đại tràng bẩm sinh một thì
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 214.13 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của bài viết là đánh giá ứng dụng và kết quả phẫu thuật nội soi (PTNS) ổ bụng điều trị bệnh phình đại tràng bẩm sinh (PĐTBS). Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu 76 BN dưới 36 tháng tuổi, chẩn đoán PĐTBS dựa vào kết quả sinh thiết tức thì trong mổ, có vị trí vô hạch từ trực tràng tới ĐT xích ma, được PTNS một thì tại Bệnh viện Nhi Trung ương từ tháng 1/2008 đến tháng 1/2010.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả phẫu thuật nội soi ổ bụng điều trị bệnh phình đại tràng bẩm sinh một thì Vũ Thị Hồng Anh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 85(09)/2: 77 - 82 KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI Ổ BỤNG ĐIỀU TRỊ BỆNH PHÌNH ĐẠI TRÀNG BẨM SINH MỘT THÌ Vũ Thị Hồng Anh* Trường ĐH Y Dược - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá ứng dụng và kết quả phẫu thuật nội soi (PTNS) ổ bụng điều trị bệnh phình đại tràng bẩm sinh (PĐTBS). Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu 76 BN dƣới 36 tháng tuổi, chẩn đoán PĐTBS dựa vào kết quả sinh thiết tức thì trong mổ, có vị trí vô hạch từ trực tràng tới ĐT xích ma, đƣợc PTNS một thì tại Bệnh viện Nhi Trung ƣơng từ tháng 1/2008 đến tháng 1/2010. Kết quả: 76 BN đƣợc PTNS một thì gồm 63 nam và 13 nữ, tuổi trung bình là 5,5 ± 0,7tháng (từ 16 ngày đến 24 tháng), trọng lƣợng trung bình là 5,9 ± 2.2kg, 13 BN có vị trí vô hạch ở trực tràng (17,1%), 63 BN có vị trí vô hạch tới ĐT xích ma (82,9%). 76 BN đều đƣợc đặt 3 trocar 5mm và 1 trocar 3mm với áp lực bơm C02 bằng 1/10 trị số huyết áp động mạch BN. Thời gian phẫu thuật trung bình 121 phút( từ 80 đến 180 phút), đoạn ruột cắt trung bình 22cm (từ 14 đến 40cm). Không có tai biến trong mổ, không có BN phải chuyển mổ mở. BN đƣợc ăn sau mổ 24 giờ, không có tử vong, không nhiễm trùng vết mổ, 3 BN bị lòi mạc nối khi rút dẫn lƣu, 37 BN có đỏ da quanh hậu môn trong thời gian ngắn sau mổ. Thời gian nằm điều trị sau mổ trung bình 5,7 ± 1 ngày, khi xuất viện các BN đều tự đại tiện. Một BN bị rò miệng nối phải mổ lại. Có 52 BN đến kiểm tra sau mổ với thời gian theo dõi trung bình 16,8± 6,9 tháng (từ 3,5 đến 29 tháng) và tuổi trung bình là 22,5 ± 9,5 tháng (từ 6 đến 50 tháng). Số lần đại tiện trung bình là 1,5 ± 0,6 lần/ngày (từ 1 đến 4 lần), 48 BN (92,3%) có số lần đi ngoài bình thƣờng. 50 BN (96,2%) đi ngoài phân thành khuôn, 8BN (15,4%) thỉnh thoảng bị són phân. Có 5 BN bị viêm ruột. Không BN nào bị táo bón tái phát, hẹp miệng nối và tắc ruột do dính sau mổ. Kết luận: PTNS ổ bụng điều trị bệnh PĐTBS một thì đảm bảo an toàn, thẩm mỹ, ít sang chấn hoàn toàn có thể thực hiện đƣợc cho BN dƣới 36 tháng tuổi có vị trí vô hạch từ trực tràng tới ĐT xích ma. Sau mổ BN đều tự đại tiện, không táo bón, tuy nhiên cần tiếp tục theo dõi lâu dài để đánh giá chức năng kiểm soát đại tiện. Từ khóa: phẫu thuật nội soi, bệnh phình đại tràng bẩm sinh ĐẶT VẤN ĐỀ* Phẫu thuật nội soi với những ƣu điểm vƣợt trội nhƣ thẩm mỹ, ít gây chấn thƣơng ổ phúc mạc, quan sát rõ đoạn vô hạch, đoạn giãn và ĐT lành, thời gian phục hồi sau mổ ngắn đã đƣợc áp dụng trong điều trị PĐTBS tại một số trung tâm phẫu thuật nhi lớn [5, 6, 8]. Nhiều nghiên cứu mô tả một số kết quả chƣa tốt qua theo dõi sau mổ nhƣ viêm ruột tái phát, táo bón, són phân, không kiểm soát đại tiện với tỷ lệ khác nhau bất kể tới áp dụng phƣơng pháp phẫu thuật nào. Tuy nhiên, nghiên cứu theo dõi kết quả lâu dài sau PTNS chƣa nhiều. Tại Việt Nam, PTNS điều trị PĐTBS bắt đầu đƣợc thực hiện tại Viện Nhi Trung ƣơng từ năm 1997, đến năm 2001 PTNS mới đƣợc áp dụng nhiều để điều trị PĐTBS. Từ đó đến nay mới có báo cáo nhận xét về kết quả bƣớc đầu * áp dụng kỹ thuật này trong điều trị bệnh PĐTBS [2], kết quả theo dõi xa sau mổ chƣa đƣợc đề cập tới. Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài “Kết quả PTNS ổ bụng điều trị bệnh phình đại tràng bẩm sinh một thì” với mục tiêu: 1. Đánh giá ứng dụng PTNS ổ bụng điều trị bệnh PĐTBS 2. Đánh giá kết quả theo dõi sau phẫu thuât nội soi ổ bụng điều trị bệnh PĐTBS ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân bị PĐTBS đƣợc PTNS một thì tại Bệnh viện Nhi Trung ƣơng. * Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: - Tuổi: Từ sơ sinh đến 36 tháng tuổi, cả nam và nữ. - Tiêu chuẩn chọn: Bệnh nhân có vị trí đoạn vô hạch ở trực tràng, ĐT xích ma. Có kết quả Email : drhonganh70@yahoo.com Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 77 http://www.lrc-tnu.edu.vn Vũ Thị Hồng Anh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ sinh thiết trong mổ là không có tế bào hạch thần kinh ở đoạn hẹp. - Tiêu chuẩn loại trừ: Đã mổ ở nơi khác thất bại, mổ nhiều thì, bị bệnh PĐTBS đang có các biến chứng viêm ruột, tắc ruột, viêm phúc mạc. Có các chống chỉ định của PTNS nhƣ rối loạn đông máu, bệnh tim bẩm sinh nặng vv... Phương pháp nghiên cứu: Là nghiên cứu mô tả tiến cứu. Phương pháp phẫu thuật trong nghiên cứu * Chuẩn bị bệnh nhân: Thụt tháo ĐT sạch trƣớc mổ. Kháng sinh tĩnh mạch trƣớc mổ (cephalosporine thế hệ thứ 3, gentamycin), truyền Metronidazol trong mổ. * Kỹ thuật mổ: BN nằm ngửa có độn dƣới mông sát đến rìa hậu môn, nằm theo chiều ngang bàn mổ. Phẫu thuật viên chính, ngƣời phụ mổ đứng phía đầu BN. BN đƣợc phẫu thuật theo kỹ thuật của Georgeson. Các chỉ tiêu nghiên cứu: Giới, tuổi (lúc phẫu thuật), vị trí vô hạch. Vị trí đặt trocar, áp lực bơm hơi C02. Thời gian phẫu thuật, chiều dài đoạn ruột cắt, tai biến trong mổ, biến chứng sau mổ. Thời gian nằm viện sau mổ, số lần đại tiện khi ra viện. Thời gian theo dõi sau mổ, số lần đại tiện/ ngày, són phân, độ đặc của phân, sử dụng thuốc hay cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả phẫu thuật nội soi ổ bụng điều trị bệnh phình đại tràng bẩm sinh một thì Vũ Thị Hồng Anh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 85(09)/2: 77 - 82 KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI Ổ BỤNG ĐIỀU TRỊ BỆNH PHÌNH ĐẠI TRÀNG BẨM SINH MỘT THÌ Vũ Thị Hồng Anh* Trường ĐH Y Dược - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá ứng dụng và kết quả phẫu thuật nội soi (PTNS) ổ bụng điều trị bệnh phình đại tràng bẩm sinh (PĐTBS). Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu 76 BN dƣới 36 tháng tuổi, chẩn đoán PĐTBS dựa vào kết quả sinh thiết tức thì trong mổ, có vị trí vô hạch từ trực tràng tới ĐT xích ma, đƣợc PTNS một thì tại Bệnh viện Nhi Trung ƣơng từ tháng 1/2008 đến tháng 1/2010. Kết quả: 76 BN đƣợc PTNS một thì gồm 63 nam và 13 nữ, tuổi trung bình là 5,5 ± 0,7tháng (từ 16 ngày đến 24 tháng), trọng lƣợng trung bình là 5,9 ± 2.2kg, 13 BN có vị trí vô hạch ở trực tràng (17,1%), 63 BN có vị trí vô hạch tới ĐT xích ma (82,9%). 76 BN đều đƣợc đặt 3 trocar 5mm và 1 trocar 3mm với áp lực bơm C02 bằng 1/10 trị số huyết áp động mạch BN. Thời gian phẫu thuật trung bình 121 phút( từ 80 đến 180 phút), đoạn ruột cắt trung bình 22cm (từ 14 đến 40cm). Không có tai biến trong mổ, không có BN phải chuyển mổ mở. BN đƣợc ăn sau mổ 24 giờ, không có tử vong, không nhiễm trùng vết mổ, 3 BN bị lòi mạc nối khi rút dẫn lƣu, 37 BN có đỏ da quanh hậu môn trong thời gian ngắn sau mổ. Thời gian nằm điều trị sau mổ trung bình 5,7 ± 1 ngày, khi xuất viện các BN đều tự đại tiện. Một BN bị rò miệng nối phải mổ lại. Có 52 BN đến kiểm tra sau mổ với thời gian theo dõi trung bình 16,8± 6,9 tháng (từ 3,5 đến 29 tháng) và tuổi trung bình là 22,5 ± 9,5 tháng (từ 6 đến 50 tháng). Số lần đại tiện trung bình là 1,5 ± 0,6 lần/ngày (từ 1 đến 4 lần), 48 BN (92,3%) có số lần đi ngoài bình thƣờng. 50 BN (96,2%) đi ngoài phân thành khuôn, 8BN (15,4%) thỉnh thoảng bị són phân. Có 5 BN bị viêm ruột. Không BN nào bị táo bón tái phát, hẹp miệng nối và tắc ruột do dính sau mổ. Kết luận: PTNS ổ bụng điều trị bệnh PĐTBS một thì đảm bảo an toàn, thẩm mỹ, ít sang chấn hoàn toàn có thể thực hiện đƣợc cho BN dƣới 36 tháng tuổi có vị trí vô hạch từ trực tràng tới ĐT xích ma. Sau mổ BN đều tự đại tiện, không táo bón, tuy nhiên cần tiếp tục theo dõi lâu dài để đánh giá chức năng kiểm soát đại tiện. Từ khóa: phẫu thuật nội soi, bệnh phình đại tràng bẩm sinh ĐẶT VẤN ĐỀ* Phẫu thuật nội soi với những ƣu điểm vƣợt trội nhƣ thẩm mỹ, ít gây chấn thƣơng ổ phúc mạc, quan sát rõ đoạn vô hạch, đoạn giãn và ĐT lành, thời gian phục hồi sau mổ ngắn đã đƣợc áp dụng trong điều trị PĐTBS tại một số trung tâm phẫu thuật nhi lớn [5, 6, 8]. Nhiều nghiên cứu mô tả một số kết quả chƣa tốt qua theo dõi sau mổ nhƣ viêm ruột tái phát, táo bón, són phân, không kiểm soát đại tiện với tỷ lệ khác nhau bất kể tới áp dụng phƣơng pháp phẫu thuật nào. Tuy nhiên, nghiên cứu theo dõi kết quả lâu dài sau PTNS chƣa nhiều. Tại Việt Nam, PTNS điều trị PĐTBS bắt đầu đƣợc thực hiện tại Viện Nhi Trung ƣơng từ năm 1997, đến năm 2001 PTNS mới đƣợc áp dụng nhiều để điều trị PĐTBS. Từ đó đến nay mới có báo cáo nhận xét về kết quả bƣớc đầu * áp dụng kỹ thuật này trong điều trị bệnh PĐTBS [2], kết quả theo dõi xa sau mổ chƣa đƣợc đề cập tới. Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài “Kết quả PTNS ổ bụng điều trị bệnh phình đại tràng bẩm sinh một thì” với mục tiêu: 1. Đánh giá ứng dụng PTNS ổ bụng điều trị bệnh PĐTBS 2. Đánh giá kết quả theo dõi sau phẫu thuât nội soi ổ bụng điều trị bệnh PĐTBS ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân bị PĐTBS đƣợc PTNS một thì tại Bệnh viện Nhi Trung ƣơng. * Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: - Tuổi: Từ sơ sinh đến 36 tháng tuổi, cả nam và nữ. - Tiêu chuẩn chọn: Bệnh nhân có vị trí đoạn vô hạch ở trực tràng, ĐT xích ma. Có kết quả Email : drhonganh70@yahoo.com Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 77 http://www.lrc-tnu.edu.vn Vũ Thị Hồng Anh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ sinh thiết trong mổ là không có tế bào hạch thần kinh ở đoạn hẹp. - Tiêu chuẩn loại trừ: Đã mổ ở nơi khác thất bại, mổ nhiều thì, bị bệnh PĐTBS đang có các biến chứng viêm ruột, tắc ruột, viêm phúc mạc. Có các chống chỉ định của PTNS nhƣ rối loạn đông máu, bệnh tim bẩm sinh nặng vv... Phương pháp nghiên cứu: Là nghiên cứu mô tả tiến cứu. Phương pháp phẫu thuật trong nghiên cứu * Chuẩn bị bệnh nhân: Thụt tháo ĐT sạch trƣớc mổ. Kháng sinh tĩnh mạch trƣớc mổ (cephalosporine thế hệ thứ 3, gentamycin), truyền Metronidazol trong mổ. * Kỹ thuật mổ: BN nằm ngửa có độn dƣới mông sát đến rìa hậu môn, nằm theo chiều ngang bàn mổ. Phẫu thuật viên chính, ngƣời phụ mổ đứng phía đầu BN. BN đƣợc phẫu thuật theo kỹ thuật của Georgeson. Các chỉ tiêu nghiên cứu: Giới, tuổi (lúc phẫu thuật), vị trí vô hạch. Vị trí đặt trocar, áp lực bơm hơi C02. Thời gian phẫu thuật, chiều dài đoạn ruột cắt, tai biến trong mổ, biến chứng sau mổ. Thời gian nằm viện sau mổ, số lần đại tiện khi ra viện. Thời gian theo dõi sau mổ, số lần đại tiện/ ngày, són phân, độ đặc của phân, sử dụng thuốc hay cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Phẫu thuật nội soi ổ bụng Bệnh phình đại tràng bẩm sinh một thì Bệnh phình đại tràng bẩm sinh Bệnh viện Nhi Trung ươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 285 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 268 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
10 trang 209 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 207 0 0 -
6 trang 198 0 0
-
8 trang 194 0 0
-
8 trang 194 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 193 0 0 -
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 190 0 0