Danh mục

Kết quả phẫu thuật vi phẫu nối lại bàn tay, ngón tay đứt rời tại Bệnh viện Việt Đức từ 8/2007 đến 4/2016

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 986.14 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sự ra đời của vi phẫu đã đánh dấu một bước phát triển mới trong ngoại khoa: Nối lại cơ thể đứt rời. Nghiên cứu này nhằm đánh giá kết quả phẫu thuật nối lại bàn tay đứt rời bằng kỹ thuật vi phẫu tại bệnh viện Việt Đức, trong thời gian từ tháng 8/2007 đến tháng 4/2016.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả phẫu thuật vi phẫu nối lại bàn tay, ngón tay đứt rời tại Bệnh viện Việt Đức từ 8/2007 đến 4/2016 TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2016 KẾT QUẢ PHẪU THUẬT VI PHẪU NỐI LẠI BÀN TAY, NGÓN TAY ĐỨT RỜI TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC TỪ 8/2007 ĐẾN 4/2016 Nguyễn Thị Hương Giang Đào Văn Giang TÓM TẮT Nguyễn Hồng Hà Đặt vấn đề: Sự ra đời của vi phẫu đã đánh dấu một bước phát triển mới trong ngoại khoa: nối lại cơ thể đứt rời. Nghiên cứu này nhằm đánh giá kết quả phẫu thuật nối lại bàn tay đứt rời bằng kỹ thuật vi phẫu tại bệnh viện Việt Đức, trong thời gian từ tháng 8/2007 đến tháng 4/2016 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Kết quả nghiên cứu được đánh giá dựa trên 132 trường hợp bàn tay, ngón tay đứt rời bằng kỹ thuật vi phẫu với 169 phần chi thể. Thời gian theo dõi trung bình là 25 tháng. Kết quả nghiên cứu: Giới tính chủ yếu là nam giới, chiếm 88,6 % (124/140), tổn thương chủ yếu là ngón cái, chiếm 33,1 % (56/169). Nguyên nhân do tai nạn lao động chiếm 64,3 % (90/140), do tai nạn sinh hoạt chiếm 34,3 % (48/140) và nguyên nhân khác 1,4% (2/140). Tỉ lệ thành công là 84,6% (143/169). Kết quả sau mổ đạt 40,2% tốt, 58,2% đạt kết quả khá và kết quả kém là 1,6%. Kết luận: Đứt rời bàn ngón tay là tổn thương thường gặp tại bệnh viện Việt Đức. Nguyên nhân chủ yếu do tai nạn lao động, khi mà các điều kiện an toàn lao động còn rất kém. Thời gian thiếu máu và cơ chế tổn thương có ảnh hưởng đến kết quả phẫu thuật. Do vậy cần tổ chức tốt công tác sơ cứu, sơ cứu đặc biệt ở tuyến dưới. Cần phát triển đào tạo đội ngũ phẫu thuật viên, thành lập các trung tâm cấp cứu bàn tay, đồng thời giáo dục cho người dân về an toàn lao động. Nguyen Thi Huong Giang SUMMARY Dao Van Giang Nguyen Hong Ha From 8/2007 to 6/20015, Viet Duc hospital has admitted 140 patients with hand and finger amputation and replanted their 169 amputated parts by using microsurgery. The study shows that male patients accounted for the majority of cases: approximately 88,6 % (124/140) and the biggest injuries were with thumbs: 33,1 % (56/169). The amputations were caused by working accidents: 64,3 % (90/140), domestic accidents: 34,3 % (48/140) and other causes: 1,4%(2/140). The rate of success stood at 84,6 %(143/169). Prolonger ischemia and type of injury had a important influence on the final outcome. The average follow-up period is 25 months. The results of postoperate: good: 40,2%, fair: 58,2%, poor: 1,6%. Key word: Amputation, microsurgery, hand, finger, Viet Duc hospital.282I. ĐẶT VẤN ĐỀ Tất cả các bệnh nhân được chuẩn đoán đứt rời bàn, Năm 1962, Malt và cộng sự lần đầu tiên đã thành ngón tay được nối lại bằng kỹ thuật vi phẫu tại bệnhcông nối lại 1 trường hợp cẳng tay đứt rời ở bệnh nhân viện Việt Đức từ 8/2007 đến 4/2016. Các chỉ tiêu đánhnam 12 tuổi tại Boston, Mỹ. Sau đó, Trần Trung Vĩ giá như tên, tuổi, giới, nguyên nhân tai nạn, các bảo(1963) tại bệnh viện nhân dân số 6 Thượng Hải đã nối quản chi thể đứt rời, thời gian thiếu máu (tính từ khi taithành công 1 trường hợp cổ tay đứt rời [1,4]. Tuy vậy, nạn đến khi dòng máu được phục hồi), cách thức phẫucác tác giả đã không thành công khi nối lại các phần chi thuật,… được thống kê đầy đủ, chi tiết.thể mà mạch máu nhỏ, rất khó thực hiện bằng kỹ thuật Đánh giá kết quả dựa trên phân loại của PHO R.W.Hquy ước. [1]. Kết quả gần. Chi sống: ngón căng, màu da bình Năm 1965 đánh dấu bước phát triển mới khi Susumu thường, ấm, hồi lưu mao mạch tốt. Hoại tử một phần:Tamai và cộng sự lần đầu tiên nối lại ngón tay đứt rời một phần da bị tím, lạnh, hồi lưu mao mạch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: