Kết quả phục hồi chức năng giai đoạn cấp sau phẫu thuật van tim tại Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 949.76 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh van tim là một trong những bệnh lý tim mạch thường gặp; gây ra gánh nặng về chi phí y tế lớn cho các quốc gia trên thế giới. Nghiên cứu này đánh giá kết quả của chương trình phục hồi chức năng giai đoạn cấp ở người bệnh phẫu thuật van tim.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả phục hồi chức năng giai đoạn cấp sau phẫu thuật van tim tại Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Nghiên cứu Y học KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG GIAI ĐOẠN CẤP SAU PHẪU THUẬT VAN TIM TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Bùi Thị Minh Phượng1, Nguyễn Võ Hoàng Phúc1, Hà Thúc Tín1, Phan Nguyễn Thị Loan1, Lương Ninh Huy1, Nguyễn Đức Thành1TÓM TẮT Đặt vấn đều: Bệnh van tim là một trong những bệnh lý tim mạch thường gặp; gây ra gánh nặng về chi phíy tế lớn cho các quốc gia trên thế giới. Tỷ lệ phẫu thuật van tim ngày càng tăng, chiếm 20% trong các phẫu thuậttim mạch. Phục hồi chức năng sớm sau phẫu thuật van tim đã được áp dụng tại Việt Nam; tuy nhiên đến nayvẫn chưa có nghiên cứu nào đánh giá kết quả của chương trình này. Mục tiêu: Nghiên cứu này đánh giá kết quả của chương trình phục hồi chức năng giai đoạn cấp ở ngườibệnh phẫu thuật van tim. Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả hàng loạt ca được tiến hành tại Bệnh viện Đạihọc Y Dược TP. Hồ Chí Minh từ tháng 10/2020 đến tháng 10/2021. Kết quả: Nghiên cứu gồm 53 người bệnh với độ tuổi trung bình là 52,98 ± 13,35. Thời gian nằm ở hồi sứctim trung bình là 4,58 ± 2,47 ngày; thời gian nằm viện trung bình là 14,25 ± 6,46 ngày. Sau khi tập, dung tíchhít vào đo bằng spirometer trung bình tăng từ 932,08 ml lên 1992, 45 ml (p Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Methods: A descriptive study was carried out at University Medical Center in Ho Chi Minh City fromOctober 2020 to October 2021. Results: The study included 53 patients with valvular sugery, aged 52.98 ± 13.35. The average ICU lengthof stay (LOS) is 4.58 ± 2.47 days, and the mean hospital LOS is 14.25 ± 6.46 days. After rehabilitation, the meanvalue of inspiratory capacity on incentive spirometer raised from 932.08 ml to 1992.45 ml (p Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Nghiên cứu Y họcPhẫu thuật tim BV ĐHYD TP. Hồ Chí Minh thoả 2 thời điểm: ngày đầu tập và ngày xuất viện.các điều kiện sau: NB trên 18 tuổi; hiểu và hợp Thời gian nằm ICU: Là số ngày được tính từtác trong tập luyện; đồng thuận tham gia nghiên ngày phẫu thuật đến ngày rời khỏi đơn vị hồicứu; không có bệnh lý thần kinh hoặc xương sức tim (ICU).khớp mức độ nặng hay trong giai đoạn cấp. Thời gian nằm viện: Là số ngày được tính từTiêu chuẩn loại trừ ngày phẫu thuật đến ngày xuất viện . Không. Biến nhị giáPhương pháp nghiên cứu Biến chứng hậu phẫu: Bao gồm các biếnThiết kế nghiên cứu chứng do nằm lâu: viêm phổi, thuyên tắc mạch, Nghiên cứu mô tả hàng loạt ca lâm sàng. loét. Chia thành 2 nhóm: Có Không. Biến cố do tập luyện: Là các biến cố như téTiến hành nghiên cứu ngã, tụt huyết áp tư thế, đau vết mổ nhiều. Chia Tất cả NB được phẫu thuật van tim tại Khoa thành 2 nhóm: Có Không.Phẫu thuật tim mạch đạt tiêu chuẩn chọn mẫu sẽđược đưa vào nghiên cứu. Phương pháp xử lý số liệu Sau phẫu thuật, NB sẽ được bắt đầu cho tập Các dữ liệu sau khi thu thập được lưu trữ vàvận động sớm, VLTL hô hấp trong vòng 24 giờ xử lý bằng phần mềm Stata.sau phẫu thuật nếu không có chống chỉ định tập Đối với biến định tính: tính tần số và tỷ lệluyện. Tất cả NB đều được tập VLTL 2 lần/ ngày. (%).Tất cả các NB trong nghiên cứu đều được áp Đối với biến định lượng: tính trung bình vàdụng chương trình PHCN theo phác đồ của độ lệch chuẩn (nếu dữ liệu có phân phối chuẩn),khoa PHCN. tính trung vị và khoảng tứ phân vị (nếu dữ liệu Nhóm nghiên cứu sẽ tiến hành lấy các thông có phân phối không chuẩn).tin dịch tễ, đặc điểm lâm sàng trước và sau phẫu Sử dụng kiểm định t bắt cặp để so sánhthuật bằng cách phỏng vấn trực tiếp, ghi chép từ dung tích hít vào, điểm Borg, điểm Barthel trướchồ sơ bệnh án. và sau tập.Biến số nghiên cứu KẾT QUẢBiến định lượng Đặc điểm của mẫu nghiên cứu Dung tích hít vào (ml): Là thể tích đo được Tuổi trung bình trong mẫu nghiên cứu làtrên spirometer khi NB hít vào tối đa. Chỉ số 52,98 tuổi. Đa số người bệnh thuộc hai nhómđược đo tại 2 thời điểm: lần đầu tập thở tuổi: 45-54 tuổi (28,30%) và 55-64 tuổi (30,19%) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả phục hồi chức năng giai đoạn cấp sau phẫu thuật van tim tại Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Nghiên cứu Y học KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG GIAI ĐOẠN CẤP SAU PHẪU THUẬT VAN TIM TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Bùi Thị Minh Phượng1, Nguyễn Võ Hoàng Phúc1, Hà Thúc Tín1, Phan Nguyễn Thị Loan1, Lương Ninh Huy1, Nguyễn Đức Thành1TÓM TẮT Đặt vấn đều: Bệnh van tim là một trong những bệnh lý tim mạch thường gặp; gây ra gánh nặng về chi phíy tế lớn cho các quốc gia trên thế giới. Tỷ lệ phẫu thuật van tim ngày càng tăng, chiếm 20% trong các phẫu thuậttim mạch. Phục hồi chức năng sớm sau phẫu thuật van tim đã được áp dụng tại Việt Nam; tuy nhiên đến nayvẫn chưa có nghiên cứu nào đánh giá kết quả của chương trình này. Mục tiêu: Nghiên cứu này đánh giá kết quả của chương trình phục hồi chức năng giai đoạn cấp ở ngườibệnh phẫu thuật van tim. Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả hàng loạt ca được tiến hành tại Bệnh viện Đạihọc Y Dược TP. Hồ Chí Minh từ tháng 10/2020 đến tháng 10/2021. Kết quả: Nghiên cứu gồm 53 người bệnh với độ tuổi trung bình là 52,98 ± 13,35. Thời gian nằm ở hồi sứctim trung bình là 4,58 ± 2,47 ngày; thời gian nằm viện trung bình là 14,25 ± 6,46 ngày. Sau khi tập, dung tíchhít vào đo bằng spirometer trung bình tăng từ 932,08 ml lên 1992, 45 ml (p Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Methods: A descriptive study was carried out at University Medical Center in Ho Chi Minh City fromOctober 2020 to October 2021. Results: The study included 53 patients with valvular sugery, aged 52.98 ± 13.35. The average ICU lengthof stay (LOS) is 4.58 ± 2.47 days, and the mean hospital LOS is 14.25 ± 6.46 days. After rehabilitation, the meanvalue of inspiratory capacity on incentive spirometer raised from 932.08 ml to 1992.45 ml (p Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Nghiên cứu Y họcPhẫu thuật tim BV ĐHYD TP. Hồ Chí Minh thoả 2 thời điểm: ngày đầu tập và ngày xuất viện.các điều kiện sau: NB trên 18 tuổi; hiểu và hợp Thời gian nằm ICU: Là số ngày được tính từtác trong tập luyện; đồng thuận tham gia nghiên ngày phẫu thuật đến ngày rời khỏi đơn vị hồicứu; không có bệnh lý thần kinh hoặc xương sức tim (ICU).khớp mức độ nặng hay trong giai đoạn cấp. Thời gian nằm viện: Là số ngày được tính từTiêu chuẩn loại trừ ngày phẫu thuật đến ngày xuất viện . Không. Biến nhị giáPhương pháp nghiên cứu Biến chứng hậu phẫu: Bao gồm các biếnThiết kế nghiên cứu chứng do nằm lâu: viêm phổi, thuyên tắc mạch, Nghiên cứu mô tả hàng loạt ca lâm sàng. loét. Chia thành 2 nhóm: Có Không. Biến cố do tập luyện: Là các biến cố như téTiến hành nghiên cứu ngã, tụt huyết áp tư thế, đau vết mổ nhiều. Chia Tất cả NB được phẫu thuật van tim tại Khoa thành 2 nhóm: Có Không.Phẫu thuật tim mạch đạt tiêu chuẩn chọn mẫu sẽđược đưa vào nghiên cứu. Phương pháp xử lý số liệu Sau phẫu thuật, NB sẽ được bắt đầu cho tập Các dữ liệu sau khi thu thập được lưu trữ vàvận động sớm, VLTL hô hấp trong vòng 24 giờ xử lý bằng phần mềm Stata.sau phẫu thuật nếu không có chống chỉ định tập Đối với biến định tính: tính tần số và tỷ lệluyện. Tất cả NB đều được tập VLTL 2 lần/ ngày. (%).Tất cả các NB trong nghiên cứu đều được áp Đối với biến định lượng: tính trung bình vàdụng chương trình PHCN theo phác đồ của độ lệch chuẩn (nếu dữ liệu có phân phối chuẩn),khoa PHCN. tính trung vị và khoảng tứ phân vị (nếu dữ liệu Nhóm nghiên cứu sẽ tiến hành lấy các thông có phân phối không chuẩn).tin dịch tễ, đặc điểm lâm sàng trước và sau phẫu Sử dụng kiểm định t bắt cặp để so sánhthuật bằng cách phỏng vấn trực tiếp, ghi chép từ dung tích hít vào, điểm Borg, điểm Barthel trướchồ sơ bệnh án. và sau tập.Biến số nghiên cứu KẾT QUẢBiến định lượng Đặc điểm của mẫu nghiên cứu Dung tích hít vào (ml): Là thể tích đo được Tuổi trung bình trong mẫu nghiên cứu làtrên spirometer khi NB hít vào tối đa. Chỉ số 52,98 tuổi. Đa số người bệnh thuộc hai nhómđược đo tại 2 thời điểm: lần đầu tập thở tuổi: 45-54 tuổi (28,30%) và 55-64 tuổi (30,19%) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh van tim Phẫu thuật van tim Phục hồi chức năng Bệnh lý tim mạch Thuyên tắc mạchTài liệu liên quan:
-
Phác đồ chẩn đoán và điều trị hồi sức cấp cứu – chống độc
524 trang 193 0 0 -
Thấu hiểu một số hành vi của trẻ rối loạn phổ tự kỷ
4 trang 81 1 0 -
56 trang 60 0 0
-
93 trang 48 1 0
-
Bài giảng Liệu pháp hormone ở tuổi mãn kinh - Các khái niệm, tranh luận và tiếp cận điều trị
44 trang 45 0 0 -
Khuyến cáo 2008 của Hội tim mạch học Việt Nam về chuẩn đoán và điều trị bệnh van tim
59 trang 37 0 0 -
Giáo trình Phục hồi chức năng (Đối tượng: Cao đẳng Điều dưỡng) - CĐ Y tế Hà Nội
63 trang 35 0 0 -
Đánh giá nguy cơ ngã ở người cao tuổi và một số yếu tố liên quan
6 trang 33 0 0 -
Hội chứng chuyển hoá ở người cao tuổi
5 trang 31 0 0 -
Báo cáo Dự phòng bệnh lý tim mạch ở phụ nữ
50 trang 31 0 0