Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập kết quả thực nghiệm nâng cao khả năng tư duy logic cho học sinh lớp 3 và lớp 5 thông qua bài tập môn Toán. Kết quả cho thấy sự tác động tích cực thông qua các dạng bài tập đến khả năng tư duy logic của học sinh, có thể nâng cao mức độ tư duy logic cho học sinh. Kết quả thực nghiệm cũng cho thấy các biện pháp thực nghiệm đối với học sinh lớp 3 có hiệu quả hơn so với học sinh lớp 5 trong cùng hướng tác động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả thực nghiệm nâng cao khả năng tư duy của học sinh tiểu học bằng bài tập môn ToánTẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 11 - 2018ISSN 2354-1482KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM NÂNG CAO KHẢ NĂNG TƯ DUYCỦA HỌC SINH TIỂU HỌC BẰNG BÀI TẬP MÔN TOÁNNguyễn Thị Thu Ba1TÓM TẮTBài viết đề cập kết quả thực nghiệm nâng cao khả năng tư duy logic cho học sinhlớp 3 và lớp 5 thông qua bài tập môn Toán. Kết quả cho thấy sự tác động tích cựcthông qua các dạng bài tập đến khả năng tư duy logic của học sinh, có thể nâng caomức độ tư duy logic cho học sinh. Kết quả thực nghiệm cũng cho thấy các biện phápthực nghiệm đối với học sinh lớp 3 có hiệu quả hơn so với học sinh lớp 5 trong cùnghướng tác động.Từ khóa: Thực nghiệm, tư duy logic, học sinh tiểu học1. Đặt vấn đềsinh trong việc xác lập mối liên hệ,Học sinh tiểu học vùng nông thônthuộc tính, bản chất của tài liệu học tậpđồng bằng sông Cửu Long sống và họccũng như giải quyết các bài tập nhậntập trong điều kiện còn nhiều khó khăn.thức có liên quan. Do đó chúng tôi tiếnĐiều này ảnh hưởng đến kết quả học tậphành thực nghiệm để nâng cao khả năngvà mức độ phát triển tâm lý của họctư duy logic của học sinh tiểu học vùngsinh, đặc biệt là tư duy logic. Theo kếtđồng bằng sông Cửu Long bằng bài tậpquả nghiên cứu thực trạng về mức độmôn Toán như một biện pháp tác độngphát triển tâm lý của học sinh lớp 3, 5có chủ đích.vùng nông thôn đồng bằng sông Cửu2. Giải quyết vấn đềLong, đa số học sinh lớp 3 có khả năng2.1. Khách thể và phương pháptư duy logic ở mức trung bình và dướinghiên cứutrung bình, trong đó mức trung bình có2.1.1. Khách thể nghiên cứu49,3% học sinh, mức yếu có 23,3% vàNghiên cứu thực nghiệm được thực22% học sinh có mức độ phát triển kém.hiện trên 109 học sinh khối lớp 3 và 5,Đối với học sinh lớp 5, 93,3% học sinhnăm học 2016 - 2017, gồm 2 lớp thựccó mức tư duy logic trung bình và dướinghiệm (TN) (lớp 3A và lớp 5A), 2 lớptrung bình, mức khá chỉ có 6,7%. Điềuđối chứng (ĐC) (lớp 3B và lớp 5B)này cho thấy thực trạng đáng lo ngại vềthuộc trường Tiểu học Văn Giáo, tỉnhnăng lực tư duy logic hạn chế của họcAn Giang.Giới tínhNamNữTổngBảng 1: Mẫu nghiên cứu thực nghiệmLớp TN Lớp ĐC Lớp TN Lớp ĐC(3A)(3B)(5A)(5B)17121517911141426232931Trường Đại học Sư Phạm TP. Hồ Chí MinhEmail: thuba@ier.edu.vn110Chung6148109TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 11 - 20182.1.2. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp chính mà chúng tôi sửdụng trong nghiên cứu này là phươngpháp thực nghiệm sư phạm. Ngoài rachúng tôi còn sử dụng phương phápthống kê toán học để xử lý kết quả đotrước và sau thực nghiệm.- Giả thuyết thực nghiệm: Có thểnâng cao khả năng tư duy logic bằngcách cho học sinh luyện tập các bài toáncó lời văn tích hợp các dấu hiệu đòi hỏicó vận dụng tư duy logic để giải quyếtvấn đề.Như vậy biến tác động và biến phụthuộc là:+ Biến tác động: những bài tập cụthể được sử dụng và cách thức triểnkhai các bài tập đó, hình thức tổ chứchoạt động và sự tích cực tham gia củahọc sinh lớp 3, lớp 5.+ Biến phụ thuộc: khả năng giải bàitập của học sinh lớp 3, lớp 5.- Cơ sở của việc thực hiện thựcnghiệm: Việc tổ chức thực nghiệm đượcthực hiện dựa trên những điều kiện sau:+ Điều kiện chủ quan: thành quả sựphát triển tâm lý của học sinh tiểu học,đặc biệt là thành quả của sự phát triểntư duy; thực trạng khả năng tư duy logiccủa học sinh lớp 3 và lớp 5 đã đượcnghiên cứu.+ Điều kiện khách quan: nội dungchương trình, đặc điểm hoạt động dạy học toán lớp 3 và lớp 5 và đặc trưng củabài toán có lời văn trong môn Toán bậctiểu học.- Mô tả tác động thực nghiệm:ISSN 2354-1482Việc tác động thực nghiệm đượctiến hành trong tiết thực hành luyện tậptrên lớp bằng cách tổ chức cho học sinhthực hiện giải các bài toán thuộc cácdạng toán điển hình có lời văn. Dựa trênkế hoạch bài dạy theo nội dung phân bốchương trình môn Toán của khối lớp 3và lớp 5, giáo viên tổ chức cho học sinhhoạt động giải bài toán có lời văn với 4yêu cầu cho mỗi dạng toán.+ Yêu cầu 1: Tóm tắt bài toán vàgiải toánBước 1: Yêu cầu học sinh đọc đề bài.Bước 2: Hỏi học sinh bài toán chobiết gì, bài toán hỏi gì.Bước 3: Yêu cầu 1 học sinh lên tóm tắt.Bước 4: Hỏi học sinh đây là bàitoán dạng gì? Muốn giải bài toán ta làmnhư thế nào?Bước 5: Chia lớp thành nhiềunhóm, mỗi nhóm 3 học sinh, các nhómdựa vào tóm tắt thi đua làm bài. Thờigian thảo luận là 3 phút. Nhóm nào làmđúng, làm nhanh là nhóm thắng cuộc.Bước 6: Giáo viên cùng cả lớp nhậnxét, tuyên bố nhóm thắng cuộc.+ Yêu cầu 2: Dựa vào các số đã có(ở bài toán ban đầu), nêu bài toán cónội dung khác nhưng cùng dạngBước 1: Chia lớp thành các nhóm,mỗi nhóm 4 học sinh.Bước 2: Yêu cầu các nhóm thảoluận: dựa vào các số cho sẵn của bài toánban đầu, hãy nêu một bài toán có nộidung khác nhưng cùng dạng với bài toánđã học. Thời gian thảo luận là 3 phút.Bước 3: Gọi các nhóm nêu bài toán.11TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 11 - 2018Bư ...