Kết quả ứng dụng phân loại vết thương phần mềm phức tạp hàm mặt theo moxaic tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức từ 2009-2016
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 365.44 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu áp dụng phân loại phân loại vết thương phần mềm phức tạp (VTPMPT) hàm mặt MOXAIC trên lâm sàng. Bài viết nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 192 bệnh nhân (BN) có VTPMPT hàm mặt được điều trị cấp cứu tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức từ 2009 - 2016.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả ứng dụng phân loại vết thương phần mềm phức tạp hàm mặt theo moxaic tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức từ 2009-2016 T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 8-2017 KẾT QUẢ ỨNG DỤNG PHÂN LOẠI VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM PHỨC TẠP HÀM MẶT THEO MOXAIC TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC TỪ 2009 - 2016 Vũ Thị Dự*; Nguyễn Hồng Hà**; Đặng Triệu Hùng* TÓM TẮT Mục tiêu: nghiên cứu áp dụng phân loại phân loại vết thương phần mềm phức tạp (VTPMPT) hàm mặt MOXAIC trên lâm sàng. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 192 bệnh nhân (BN) có VTPMPT hàm mặt được điều trị cấp cứu tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức từ 2009 - 2016. Trong VTPMPT hàm mặt: vết thương vừa có tổn thương phần mềm lớn (dài ≥ 10 cm) vừa có tổn thương các thành phần quan trọng ở sâu như thần kinh VII, ống, tuyến nước bọt hoặc vỡ xương sọ mặt, nhãn cầu. Kết quả: tỷ lệ vết thương chu vi: dạng O 29,7%; vết thương chéo dọc trán mắt, dạng X: 27,1%, vết thương ngang má mũi, môi, má, dạng A: 13,5% vết thương trực tiếp, dạng I: 15,1%, vết thương do bị chém, dạng C: 14,6%. Trong đó vết thương dạng A và I có tỷ lệ phải đặt nội khí quản hoặc mở khí quản cấp cứu cao nhất (69,2% và 62,1%). Vết thương dạng A có 38,5% BN mê sâu Glasgow từ 3 - 8 điểm. Vết thương dạng X có tới 25% vỡ nhãn cầu và 32,7% vỡ xương trán. Dạng C có 46,4% tổn thương ống Stenon và 50% tổn thương thần kinh VII. Kết luận: phân loại MOXAIC có tính ứng dụng cao, dễ sử dụng, cho phép chẩn đoán, đánh giá tiên lượng được VTPMPT hàm mặt. Tuy nhiên cần nghiên cứu với số lượng BN lớn hơn để phát triển nhận dạng này thành phân loại VTPMPT hàm mặt hoàn chỉnh. * Từ khóa: Vết thương phần mềm phức tạp; Phân loại MOXAIC. Application of MOXAIC Classification in Facial Fructures at Vietduc Hospital in 2009 - 2016 Summary Objectives: To present the results of application of Major Maxillofacial Wounds (MOXAIC) classification in facial fracture at Vietduc Hospital. Subjects and methods: A retrospective study of 192 patients with MMW who underwent emergency operation between 2009 and 2016. MMW was defined as a facial wound longer than 10 cm. Results: Based on the shape of the wound, the severity and method of injury we were able to classify MMW into five types: O, X, A, I, C with the percentage were 29.7%, 27.1%, 13.5%, 15.1% and 14.6%. Type A and I had 69.2% and 62.1% of patients need emergency tracheotomy. Type A had 38.5% of patients in severe coma with Glasgow score 3 - 8. Type X had 25% of eye global rupture and 32.7% of frontal bone fracture. Type C had 46.4% stenon wound and 50% facial nerve. All this percentage was significantly higher than other types of wound in this classification (p < 0.05). Conclusion: This classification is highly reproducible, easy to use and allows for a quick estimation of prognosis and treatment suggestion. However it requires further specialist review and study before putting into practice. * Key words: Facial fructures; MOAXIC classification. * Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội ** Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Hồng Hà (nhadr4@gmail.com) Ngày nhận bài: 25/07/2017; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 22/09/2017 Ngày bài báo được đăng: 28/09/2017 115 T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 8-2017 ĐẶT VẤN ĐỀ Với sự phát triển của kinh tế xã hội, tình hình tai nạn giao thông có xu hướng gia tăng, trong đó chấn thương hàm mặt chiếm tỷ lệ khá lớn, bao gồm chấn thương gãy xương và vết thương phần mềm. Trong đó, vết thương hàm mặt lớn (≥ 10 cm) có tổn thương các thành phần quan trọng như thần kinh VII, ống tuyến nước bọt mang tai hoặc vỡ xương sọ mặt, nhãn cầu là những tổn thương rất nặng, được xem là VTPMPT, cần xử lý càng sớm càng tốt nhằm phục hồi giải phẫu, chức năng, thẩm mỹ cho người bệnh. Việc đánh giá mức độ nặng nhẹ của chấn thương hàm mặt, VTPMPT theo thang điểm, phân loại là công việc cần thiết [1, 3, 4, 7]. Trên thế giới, một số tác giả đưa ra phân loại vết thương phần mềm như Hussain K (1994) dựa trên độ dài ngắn của vết thương và vị trí 43 vùng giải phẫu trên mặt. Lee R.H (1999) đưa ra phân loại MCFONTZL. Các phân loại này còn phức tạp nên chưa được áp dụng rộng rãi [5, 7]. Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức từ 1 - 1 - 2009 đến 31 - 12 - 2016. * Tiêu chuẩn lựa chọn BN: có đủ hồ sơ bệnh án lưu trữ thông tin, hình ảnh, được chẩn đoán xác định VTPMPT. * Tiêu chuẩn loại trừ: hồ sơ bệnh án BN không có hình ảnh, hình vẽ hoặc mờ không đánh giá được. 2. Phương pháp nghiên cứu. * Các bước tiến hành: Thu thập thông tin bệnh án, ảnh chụp đầy đủ của BN có chẩn đoán VTPMPT hàm mặt, những thông tin cần thiết cho nghiên cứu. Dựa vào hình ảnh mô tả hình dạng vết thương, đặc điểm lâm sàng để phân loại vết thương theo MOXAIC. Thống kê tổn thương phối hợp, tri giác, đường thở, gãy xương hàm mặt, xương trán, nhãn cầu, tổn thương dây VII, tổn thương tuyến nước bọt mang tai. Nguyễn Hồng Hà (2010) đã đưa ra phân loại MOXAIC về VTPMPT hàm mặt dựa vào hình dạng, hướng, vùng giải phẫu trên mặt mà vết thương đi qua [ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả ứng dụng phân loại vết thương phần mềm phức tạp hàm mặt theo moxaic tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức từ 2009-2016 T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 8-2017 KẾT QUẢ ỨNG DỤNG PHÂN LOẠI VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM PHỨC TẠP HÀM MẶT THEO MOXAIC TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC TỪ 2009 - 2016 Vũ Thị Dự*; Nguyễn Hồng Hà**; Đặng Triệu Hùng* TÓM TẮT Mục tiêu: nghiên cứu áp dụng phân loại phân loại vết thương phần mềm phức tạp (VTPMPT) hàm mặt MOXAIC trên lâm sàng. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 192 bệnh nhân (BN) có VTPMPT hàm mặt được điều trị cấp cứu tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức từ 2009 - 2016. Trong VTPMPT hàm mặt: vết thương vừa có tổn thương phần mềm lớn (dài ≥ 10 cm) vừa có tổn thương các thành phần quan trọng ở sâu như thần kinh VII, ống, tuyến nước bọt hoặc vỡ xương sọ mặt, nhãn cầu. Kết quả: tỷ lệ vết thương chu vi: dạng O 29,7%; vết thương chéo dọc trán mắt, dạng X: 27,1%, vết thương ngang má mũi, môi, má, dạng A: 13,5% vết thương trực tiếp, dạng I: 15,1%, vết thương do bị chém, dạng C: 14,6%. Trong đó vết thương dạng A và I có tỷ lệ phải đặt nội khí quản hoặc mở khí quản cấp cứu cao nhất (69,2% và 62,1%). Vết thương dạng A có 38,5% BN mê sâu Glasgow từ 3 - 8 điểm. Vết thương dạng X có tới 25% vỡ nhãn cầu và 32,7% vỡ xương trán. Dạng C có 46,4% tổn thương ống Stenon và 50% tổn thương thần kinh VII. Kết luận: phân loại MOXAIC có tính ứng dụng cao, dễ sử dụng, cho phép chẩn đoán, đánh giá tiên lượng được VTPMPT hàm mặt. Tuy nhiên cần nghiên cứu với số lượng BN lớn hơn để phát triển nhận dạng này thành phân loại VTPMPT hàm mặt hoàn chỉnh. * Từ khóa: Vết thương phần mềm phức tạp; Phân loại MOXAIC. Application of MOXAIC Classification in Facial Fructures at Vietduc Hospital in 2009 - 2016 Summary Objectives: To present the results of application of Major Maxillofacial Wounds (MOXAIC) classification in facial fracture at Vietduc Hospital. Subjects and methods: A retrospective study of 192 patients with MMW who underwent emergency operation between 2009 and 2016. MMW was defined as a facial wound longer than 10 cm. Results: Based on the shape of the wound, the severity and method of injury we were able to classify MMW into five types: O, X, A, I, C with the percentage were 29.7%, 27.1%, 13.5%, 15.1% and 14.6%. Type A and I had 69.2% and 62.1% of patients need emergency tracheotomy. Type A had 38.5% of patients in severe coma with Glasgow score 3 - 8. Type X had 25% of eye global rupture and 32.7% of frontal bone fracture. Type C had 46.4% stenon wound and 50% facial nerve. All this percentage was significantly higher than other types of wound in this classification (p < 0.05). Conclusion: This classification is highly reproducible, easy to use and allows for a quick estimation of prognosis and treatment suggestion. However it requires further specialist review and study before putting into practice. * Key words: Facial fructures; MOAXIC classification. * Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội ** Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Hồng Hà (nhadr4@gmail.com) Ngày nhận bài: 25/07/2017; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 22/09/2017 Ngày bài báo được đăng: 28/09/2017 115 T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 8-2017 ĐẶT VẤN ĐỀ Với sự phát triển của kinh tế xã hội, tình hình tai nạn giao thông có xu hướng gia tăng, trong đó chấn thương hàm mặt chiếm tỷ lệ khá lớn, bao gồm chấn thương gãy xương và vết thương phần mềm. Trong đó, vết thương hàm mặt lớn (≥ 10 cm) có tổn thương các thành phần quan trọng như thần kinh VII, ống tuyến nước bọt mang tai hoặc vỡ xương sọ mặt, nhãn cầu là những tổn thương rất nặng, được xem là VTPMPT, cần xử lý càng sớm càng tốt nhằm phục hồi giải phẫu, chức năng, thẩm mỹ cho người bệnh. Việc đánh giá mức độ nặng nhẹ của chấn thương hàm mặt, VTPMPT theo thang điểm, phân loại là công việc cần thiết [1, 3, 4, 7]. Trên thế giới, một số tác giả đưa ra phân loại vết thương phần mềm như Hussain K (1994) dựa trên độ dài ngắn của vết thương và vị trí 43 vùng giải phẫu trên mặt. Lee R.H (1999) đưa ra phân loại MCFONTZL. Các phân loại này còn phức tạp nên chưa được áp dụng rộng rãi [5, 7]. Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức từ 1 - 1 - 2009 đến 31 - 12 - 2016. * Tiêu chuẩn lựa chọn BN: có đủ hồ sơ bệnh án lưu trữ thông tin, hình ảnh, được chẩn đoán xác định VTPMPT. * Tiêu chuẩn loại trừ: hồ sơ bệnh án BN không có hình ảnh, hình vẽ hoặc mờ không đánh giá được. 2. Phương pháp nghiên cứu. * Các bước tiến hành: Thu thập thông tin bệnh án, ảnh chụp đầy đủ của BN có chẩn đoán VTPMPT hàm mặt, những thông tin cần thiết cho nghiên cứu. Dựa vào hình ảnh mô tả hình dạng vết thương, đặc điểm lâm sàng để phân loại vết thương theo MOXAIC. Thống kê tổn thương phối hợp, tri giác, đường thở, gãy xương hàm mặt, xương trán, nhãn cầu, tổn thương dây VII, tổn thương tuyến nước bọt mang tai. Nguyễn Hồng Hà (2010) đã đưa ra phân loại MOXAIC về VTPMPT hàm mặt dựa vào hình dạng, hướng, vùng giải phẫu trên mặt mà vết thương đi qua [ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tạp chí y dược Y dược quân sự Vết thương phần mềm phức tạp Phân loại MOXAICGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 299 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 213 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
8 trang 208 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 207 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 202 0 0 -
9 trang 167 0 0