Khả năng chuyển hóa của hợp chất cacbon trong môi trường tự nhiên
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 578.12 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo bài thuyết trình khả năng chuyển hóa của hợp chất cacbon trong môi trường tự nhiên, khoa học tự nhiên, công nghệ sinh học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khả năng chuyển hóa của hợp chất cacbon trong môi trường tự nhiên 07/10/2011 NỘI DUNG 1. Chu trình C trong tự nhiên CHƯƠNG III 2. Vai trò của VSV trong chu trình C 3. Sự chuyển hóa một số hợp chất C của vi sinh vật KHẢ NĂNG CHUYỂN HÓA CÁC HỢPCHẤT CARBON TRONG MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN CỦA VI SINH VẬT Chu trình C trong tự nhiên Vai trò của VSV trong chu trình carbon 1 07/10/2011 Sự phân giải một số hợp chất carbon Sự phân giải cellulose• Sự phân giải cellulose/lignin • Cellulose trong tự nhiên • Cơ chế phân giải cellulose nhờ VSV• Sự phân giải tinh bột • Vi sinh vật phân giải cellulose• Sự phân giải carbohydrate Sự phân giải cellulose Sự phân giải cellulose Cellulose trong tự nhiên• Là thành phần chủ yếu của màng tế bào thực vật• Cellulose được tích lũy nhiều trong đất do các sản phẩm tổng hợp của thực vật thải ra, cây cối chết và từ các hoạt động của con người Nhờ vi sinh vật phân giải cellulose 2 07/10/2011 Sự phân giải cellulose Sự phân giải cellulose Cơ chế phân giải cellulose của VSV Vi sinh vật phân giải cellulose• Được phân giải nhờ vào hệ enzyme cellulase gồm có 4 • Vi nấm: Tricoderma (viride, reesei), Aspergillus, enzyme khác nhau. Fusarium. Mucor – Enzyme C1 (cellobiose dehydrolase): cắt các liên kết hydro biến cellulose có cấu trúc không gian cellulose vô • Vi khuẩn : Bacillus subtilis, Clostridium, định hình Ruminococcus – Endoglucanase: cắt các liên kết β - 1,4 – glucoside tạo • Xạ khuẩn: Streptomyces thành các chuỗi dài – Exoglucanase: cắt các chuỗi thành cellobiose – β - glucosidase: thủy phân cellobiose thành glucose Sự phân giải tinh bột Sự phân giải tinh bột Tinh bột trong tự nhiên• Tinh bột trong tự nhiên • Là chất dự trữ chủ yếu của thực vật, đặc biệt ở cây có củ• Cơ chế phân hủy tinh bột • Gồm 2 thành phần và amylose và amylopectin• VSV phân giải tinh bột 3 07/10/2011 Sự phân giải tinh bột Sự phân giải tinh bột Cơ chế phân giải tinh bột α - amylase• VSV phân giải tinh bột nhờ tiết ra hệ enzyme amylase • Tác động vào bất kỳ mối liên kết 1,4 glucoside nào trong gồm có 4 enzyme: phân tử tinh bột. Bởi thế α - amylase còn được gọi là – α – amylase endoamylase – β – amylase • Tinh bột được cắt thành nhiều đoạn ngắn gọi là sự dịch – Amylose 1,6 - glucosidase hoá tinh bột. – Glucoamylase • Sản phẩm của sự dịch hoá thường là các đường 3 carbon gọi là maltotriose Sự phân giải tinh bột Sự phân giải tinh bột β - amylase• β - amylase chỉ có khả năng cắt đứt mối liên kết 1,4 • Amylose 1,6 - glucosidase có khả năng cắt đứt mối liên glucoside ở cuối phân tử tinh bột bởi thế còn gọi là kết 1,6 glucoside tại những chỗ phân nhánh của exoamylase amylopectin.• Sản phẩm của β - amylase thường là đường disaccharide • Glucoamylase ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khả năng chuyển hóa của hợp chất cacbon trong môi trường tự nhiên 07/10/2011 NỘI DUNG 1. Chu trình C trong tự nhiên CHƯƠNG III 2. Vai trò của VSV trong chu trình C 3. Sự chuyển hóa một số hợp chất C của vi sinh vật KHẢ NĂNG CHUYỂN HÓA CÁC HỢPCHẤT CARBON TRONG MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN CỦA VI SINH VẬT Chu trình C trong tự nhiên Vai trò của VSV trong chu trình carbon 1 07/10/2011 Sự phân giải một số hợp chất carbon Sự phân giải cellulose• Sự phân giải cellulose/lignin • Cellulose trong tự nhiên • Cơ chế phân giải cellulose nhờ VSV• Sự phân giải tinh bột • Vi sinh vật phân giải cellulose• Sự phân giải carbohydrate Sự phân giải cellulose Sự phân giải cellulose Cellulose trong tự nhiên• Là thành phần chủ yếu của màng tế bào thực vật• Cellulose được tích lũy nhiều trong đất do các sản phẩm tổng hợp của thực vật thải ra, cây cối chết và từ các hoạt động của con người Nhờ vi sinh vật phân giải cellulose 2 07/10/2011 Sự phân giải cellulose Sự phân giải cellulose Cơ chế phân giải cellulose của VSV Vi sinh vật phân giải cellulose• Được phân giải nhờ vào hệ enzyme cellulase gồm có 4 • Vi nấm: Tricoderma (viride, reesei), Aspergillus, enzyme khác nhau. Fusarium. Mucor – Enzyme C1 (cellobiose dehydrolase): cắt các liên kết hydro biến cellulose có cấu trúc không gian cellulose vô • Vi khuẩn : Bacillus subtilis, Clostridium, định hình Ruminococcus – Endoglucanase: cắt các liên kết β - 1,4 – glucoside tạo • Xạ khuẩn: Streptomyces thành các chuỗi dài – Exoglucanase: cắt các chuỗi thành cellobiose – β - glucosidase: thủy phân cellobiose thành glucose Sự phân giải tinh bột Sự phân giải tinh bột Tinh bột trong tự nhiên• Tinh bột trong tự nhiên • Là chất dự trữ chủ yếu của thực vật, đặc biệt ở cây có củ• Cơ chế phân hủy tinh bột • Gồm 2 thành phần và amylose và amylopectin• VSV phân giải tinh bột 3 07/10/2011 Sự phân giải tinh bột Sự phân giải tinh bột Cơ chế phân giải tinh bột α - amylase• VSV phân giải tinh bột nhờ tiết ra hệ enzyme amylase • Tác động vào bất kỳ mối liên kết 1,4 glucoside nào trong gồm có 4 enzyme: phân tử tinh bột. Bởi thế α - amylase còn được gọi là – α – amylase endoamylase – β – amylase • Tinh bột được cắt thành nhiều đoạn ngắn gọi là sự dịch – Amylose 1,6 - glucosidase hoá tinh bột. – Glucoamylase • Sản phẩm của sự dịch hoá thường là các đường 3 carbon gọi là maltotriose Sự phân giải tinh bột Sự phân giải tinh bột β - amylase• β - amylase chỉ có khả năng cắt đứt mối liên kết 1,4 • Amylose 1,6 - glucosidase có khả năng cắt đứt mối liên glucoside ở cuối phân tử tinh bột bởi thế còn gọi là kết 1,6 glucoside tại những chỗ phân nhánh của exoamylase amylopectin.• Sản phẩm của β - amylase thường là đường disaccharide • Glucoamylase ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vi sinh vật chuyển hóa chất môi trường tự nhiên photpho tổng quah vi sinh vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 307 2 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 221 0 0 -
9 trang 170 0 0
-
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 139 0 0 -
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 120 0 0 -
67 trang 89 1 0
-
96 trang 77 0 0
-
Một số bài tập trắc nghiệm về Vi sinh vật: Phần 1
89 trang 73 0 0 -
7 trang 70 0 0
-
Giáo trình Vi sinh vật học toàn tập
713 trang 65 0 0