Danh mục

Khả năng hấp thu dinh dưỡng nitrate của bèo tấm Lemna minor L. trong điều kiện phòng thí nghiệm

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 511.29 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày đánh giá khả năng hấp thu nitrate của bèo tấm (Lemna minor L.) có nguồn gốc từ Việt Nam trong điều kiện phòng thí nghiệm. Kết quả cho thấy, sau 9 ngày thí nghiệm, bèo có thể hấp thu từ 10 – 23% hàm lượng nitrate.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khả năng hấp thu dinh dưỡng nitrate của bèo tấm Lemna minor L. trong điều kiện phòng thí nghiệmChuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (2), 2018 KHẢ NĂNG HẤP THU DINH DƯỠNG NITRATE CỦA BÈO TẤM LEMNA MINOR L. TRONG ĐIỀU KIỆN PHÒNG THÍ NGHIỆM Nguyễn Quý Hảo1, Trần Ngô Hoàng Dung1, Bùi Thị Như Phượng2, Phan Thế Huy2, Đào Thanh Sơn1* 1 Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG TP.HCM 2 Viện Môi trường và Tài nguyên, ĐHQG TP.HCM *Tác giả liên lạc: dao.son@hcmut.edu.vn (Ngày nhận bài: 20/4/2018; Ngày duyệt đăng: 25/5/2018) TÓM TẮTÔ nhiễm hữu cơ, gia tăng dinh dưỡng và phú dưỡng hóa môi trường nước là vấn đề phổbiến trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Việc sử dụng thực vật để cải thiệnchất lượng nước mặt đang là một trong những biện pháp ưu tiên lựa chọn vì sự thânthiện về môi trường, chi phí thấp và hiệu quả cao. Trong nghiên cứu này, chúng tôi đánhgiá khả năng hấp thu nitrate của bèo tấm (Lemna minor L.) có nguồn gốc từ Việt Namtrong điều kiện phòng thí nghiệm. Kết quả cho thấy, sau 9 ngày thí nghiệm, bèo có thểhấp thu từ 10 – 23% hàm lượng nitrate. Tuy nhiên xét theo sinh khối, khả năng hấp thunitrate của bèo tấm trong nghiên cứu hiện tại vào khoảng 24,87 mg nitrate/g trọng lượngtươi bèo tấm. Tỷ lệ hấp thu nitrate rất khả quan của bèo tấm là cơ sở cho việc tiến hànhnghiên cứu ở cấp độ cao hơn (như pilot) trước khi đưa vào ứng dụng thực tiễn.Từ khóa: Bèo tấm, nitrate, cải tạo môi trường bằng thực vật. NITRATE UPTAKE CAPACITY OF DUCKWEED LEMNA MINOR L. UPON THE LABORATORY CONDITIONS , Nguyen Quy Hao1, Tran Ngo Hoang Dung1, Bui Thi Nhu Phuong2, Phan The Huy2, Dao Thanh Son1* 1 Ho Chi Minh City University of Technology, VNU – HCM 2 Institute for Environment and Resources, VNU – HCM *Corresponding Author: dao.son@hcmut.edu.vn ABSTRACTOrganic pollution, nutrient increase and eutrophication of aquatic environment arecommon problems in the world in general and Vietnam in particular. Phytoremediationis one of the most priority means to improve the surface water quality because of thefriendly environment, low cost and high efficiency. In this study, we evaluated the nitrateuptake capacity of duckweed (Lemna minor L.) from Vietnam upon the laboratoryconditions. The results showed that after 9 days of incubation, the duckweed coulduptake from 10 – 23% of the nitrate concentration. Based on the biomass, the nitrateuptake capicity of the duckweed was around 24.87 mg nitrate/ g wet weight of the plant.The high nitrate uptake capicity of the duckweed suggests further researches at higherscales (e.g pilot) before application.Keywords: Duckweed, nitrate, phytoremediation.MỞ ĐẦU đầm lầy. Bèo tấm còn được tìm thấy ởBèo tấm (Lemna minor L.) loài thực vật những nơi có lượng chất dinh dưỡng caonước phân bố rộng khắp trên thế giới, đặc (Nitơ, Photpho) như nước thải sinh hoạt vàbiệt ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt. Chúng nông nghiệp, các bể tự hoại (Lembi, 2009).thường được tìm thấy trong các ao hồ hoặc Bèo tấm là nguồn thức ăn quan trọng cho 26Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (2), 2018một số thủy sinh vật như chim nước, cá và ha (100 triệu cm2) trong vòng chưa đến 50gia cầm (FAO, 1999; APHA, 2012). Bèo ngày (FAO, 1999). Bèo tấm không cungtấm có vai trò quan trọng trong việc khắc cấp oxy cho nước nên khi bèo phát triểnphục tình trạng dư thừa các chất dinh mạnh, che phủ bề mặt thoáng, mật độ tảodưỡng dạng khoáng chất trong các ao hồ trong nước thấp, và khả năng phát triển củabằng biện pháp sinh học do chúng phát vi sinh vật hiếu khí có thể bị hạn chế. Khitriển nhanh và hấp thụ phần lớn các chất đó, môi trường nước trở thành môi trườngnày, cụ thể là các hợp chất nitơ và phospho thiếu khí, thuận lợi cho việc khử nitrate.(Goppy & Murray, 2003). Đồng thời, việc Ô nhiễm hữu cơ là vấn đề phổ biến trongsử dụng loài thực vật thủy sinh này để đánh các thủy vực nước ngọt ở Việt Nam.giá chất lượng môi trường cũng đạt nhiều Hướng nghiên cứu trên bèo nói chung vàthành tựu có ý nghĩa khoa học và thực tiễn bèo tấm nói riêng ở nước ta còn khiêm tốn(Lê Hữu Thắng và Lê Huy Hoàng, 2016). và rời rạc với một số ít công trình đượcCác nghiên cứu cho thấy, sự phát triển của công bố. Trần Văn Tựa và cs. (2010) vàbèo tấm bị chi phối bởi nhiều yếu tố môi Vũ Thị Nguyệt và cs. (2014) nghiên cứutrường bao gồm ánh sáng, nhiệt độ, pH, độ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: