Thông tin tài liệu:
Bên cạnh đó việc thị trường xuất khẩu được mở rộng cũng là nhân tố quan trọng để Việt Nam đưa mình ra thế giới. Nhờ đó việc thu hút vốn càng trở nên dễ dàng. Tham gia sâu rộng vào các quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế giúp Nhà nước đánh giá được đúng vai trò của các thành phần kinh tế trong việc phát triển kinh tế đất nước. Sự kết hợp chặt chẽ giữa Nhà nước với các thành phần kinh tế sẽ tạo ra nhiều cơ hội đẩy mạnh phát triển kinh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khả năng hiện thực của kinh tế Việt Nam khi hội nhập - 2
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com
lao động có kỹ thuật cao, tăng nguồn thông tin, tăng cường vốn đ ầu tư... Bên cạnh đó
việc thị trường xuất khẩu được mở rộng cũng là nhân tố quan trọng để Việt Nam đưa
m ình ra thế giới. Nhờ đó việc thu hút vốn càng trở nên dễ dàng.
Tham gia sâu rộng vào các quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế giúp Nhà nư ớc
đ ánh giá được đúng vai trò của các th ành ph ần kinh tế trong việc phát triển kinh tế đ ất
nước. Sự kết hợp chặt chẽ giữa Nhà nước với các th ành phần kinh tế sẽ tạo ra nhiều
cơ hội đ ẩy mạnh phát triển kinh tế cũng như sự nghiệp phát triển đ ất nước nói chung.
2 . Thách thức
Cùng với việc nhìn thấy cơ hội lớn khi hội nhập kinh tế quốc tế chúng ta cũng phải
khách quan thấy rằng có rất nhiều thách thức, trở ngại trên quá trình hội nhập.
a. Về nội lực:
Tăng trưởng kinh tế cho thấy rất nhiều dấu hiệu đáng mừng nhưng như th ế là ch ưa
đủ, chúng ta cần tăng trưởng đạt mức cao nhưng chúng ta cũng phải biết tăng trưởng
“có chất lượng”. Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa thì việc xem trọng chất lượng
là điều tất yếu.
Cùng với việc xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, sức mua của
th ị trường ngày càng tăng, các m ặt h àng ngày càng phong phú và đa dạng.
Tuy nhiên sức cạnh tranh của h àng hóa không cao, nguyên nhân là do đổi mới sản
xuất chỉ dựa vào các trang thiết bị cũ, lạc hậu. Đầu ra của các sản phẩm công, nông
n ghiệp không ổn định, tình trạng tồn đọng hàng hóa diễn ra khá phổ biến. Điều này
cho thấy tiềm năng của ta chưa được khai thác và sử dụng hợp lý.
Lao động cũng nh ư vậy, thừa rấ nhiều. Công nghiệp hóa là mục tiêu trước mắt nhưng
vẫn cần phát triển kinh tế địa phương tận dụng nguồn lao động thừa. Cần phải nói
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com
thêm rằng chất lượng lao động còn rất thấp, thiếu tác phong công nghiệp. Hiện nay
chúng ta có khoảng 10 triệu lao động không có việc và thiếu việc. Khi hội nhập kinh
tế nhất thiết phải tận dụng được tối đa nguồn lao động.
Bên cạnh đó việc nhiều nguồn tài nguyên cạn kiệt đa ảnh hưởng không nhỏ tới việc
phát triển kinh tế đ ặc biệt là ở các ngành công nghiệp mũi nhọn như than, dầu mỏ...
b . Về ngoại lực
Nguy cơ ph ải bán rẻ các mặt hàng nông sản trên thị trường xuất khẩu cùng với việc
nhập siêu khiến nợ quốc tế ngày càng tăng cao trong khi khả năng chi trả lại thấp.
Bên cạnh đó cũng cần phải lưu ý đầu tư nước ngoài ở Việt Nam... Một khi có đầu tư
nước ngoài chúng ta sẽ có vốn nhưng cũng đừng quên rằng họ sẽ chỉ đầu tư nếu họ có
lợi, điều n ày cũng có nghĩa là chúng ta ở trong thế yếu. Kinh nghiệm cho thấy rằng
nhiều công ty liên doanh giữa nội đ ịa với n ước ngoài sau một thời gian hợp tác đ• trở
thành công ty 100% vốn nước ngo ài, nguyên nhân chủ yếu là do đối tác đề nghị tăng
vốn nhưng ta lại không có khả năng về vốn. Hội nhập sâu rộng là điều kiện để đầu tư
nước ngo ài vào Việt Nam nhưng chúng ta cần phải khắc phục điều n êu trên, nếu
không người nư ớc ngo ài sẽ làm chủ dần hầu hết các doanh nghiệp ở Việt Nam.
Chúng ta tham gia toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế nhưng vẫn phải giữ vững
n ền kinh tế độc lập, tự chủ.
E. Lộ trình hội nhập. Các giải pháp
1 . Lộ trình hội nhập
Để đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế trong khu vực và quốc tế chúng ta cần tiếp
tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới theo hướng xây dựng nền kinh tế thị trường mở rộng
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com
trong đó Nhà nước giữ vai trò quản lý và chủ đạo, các thành ph ần kinh tế thong qua
Lu ật pháp.
Cần phát triển kinh tế năng suất cao, chất lượng đảm bảo, xây dựng thương hiệu các
m ặt hàng Việt Nam trên th ị trường quốc tế, nhất thiết phải chú trọng đến chất lượng.
Ngoài ra việc mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, tiếp tục mở rộng quan
h ệ n ày theo h ướng đa phương hóa, đa dạng hóa là rất quan trọng. Chủ động hội nhập
kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với điều kiện nước ta và đảm bảo thể hiện các
cam kết quốc tế song ph ương, đ a phương như AFTA, APEC, Hiệp đ ịnh thương m ại
Việt Mỹ...
Cần chuẩn bị thật tốt để gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO nhất là khi đ ề
n ghị gia nhập của ta đ a được tổ chức này chấp nhận.
2 . Các giải pháp
Chúng ta đ ang tiếp cận với thế giới, là m ột ...