![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Khả năng kháng khuẩn và chống oxy hóa của dịch chiết củ cải trắng (Raphanus sativus L)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 542.27 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định hoạt tính kháng khuẩn và chống oxi hóa của dịch chiết củ cải trắng được chiết bằng dung môi ethanol 700 . Khả năng kháng khuẩn của dịch chiết được xác định bằng phương pháp khuếch tán đĩa thạch trên 4 chủng vi khuẩn Bacillus cereus, Staphylococcus aureus, Pseudomonas aeruginosa và Salmonella typhi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khả năng kháng khuẩn và chống oxy hóa của dịch chiết củ cải trắng (Raphanus sativus L)N. T. Thắm, P. K. Ngọc, N. T. M. Nguyệt, Đ. T. A. Đào, L. T. Hải, N. T. Hà, N. H. Cường / Khả năng…KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN VÀ CHỐNG OXY HÓACỦA DỊCH CHIẾT CỦ CẢI TRẮNG (Raphanus sativus L.)Nguyễn Thị Thắm (1), Phạm Kim Ngọc (1), (3)Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2), Đống Thị Anh Đào (1)1Khoa Kỹ thuật Hóa học, Trường Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh2Viện Công nghệ Sinh học và Thực phẩm, Trường Đại học Công nghiệp TP. HCM3Viện Kỹ thuật và Kinh tế biển, Trường Đại học Bà Rịa - Vũng TàuNgày nhận bài 07/6/2017, ngày nhận đăng 12/10/2017Tóm tắt: Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định hoạt tính kháng khuẩn vàchống oxi hóa của dịch chiết củ cải trắng được chiết bằng dung môi ethanol 700. Khảnăng kháng khuẩn của dịch chiết được xác định bằng phương pháp khuếch tán đĩathạch trên 4 chủng vi khuẩn Bacillus cereus, Staphylococcus aureus, Pseudomonasaeruginosa và Salmonella typhi. Hoạt tính chống oxy hóa của dịch chiết được xác địnhqua khả năng khử gốc tự do ABTS*. Kết quả cho thấy dịch chiết củ cải trắng(Raphanus sativus L.) được chiết bằng ethanol có khả năng kháng cả 4 chủng vi khuẩnthử nghiệm, khả năng kháng nhóm vi khuẩn gram âm cao hơn vi khuẩn gram dươngvới đường kính vòng kháng khuẩn dao động trong khoảng 8-20 mm trong khoảng nồngđộ khảo sát từ 100-1600 mg/ml. Nồng độ tối thiểu để ức chế vi khuẩn thử nghiệm(MIC) của cao chiết dao động trong khoảng 20-40 mg/ml. Ngoài ra, cao củ cải trắngcòn có khả năng khử gốc tự do ABTS* với giá trị IC50 là 7,074 g/ml.1. Mở đầuTheo các tài liệu y học cổ truyền, củ cải trắng có vị ngọt hơi cay, đắng, tính bình,không độc, có tác dụng long đờm, trừ viêm… được dùng trong chữa trị khá nhiều bệnhđường hô hấp, ung thư, bệnh đường tiêu hóa [1].Một số nghiên cứu khoa học công bố gần đây ở nước ngoài cho thấy dịch chiết từcủ cải trắng trồng ở một số nước khác nhau có khả năng khử các gốc tự do, làm giảm cácquá trình oxi hóa, vốn là nguyên nhân sâu xa gây ra nhiều loại bệnh tật ở người [2, 3, 4].Hoạt tính kháng khuẩn và kháng nấm của củ cải trắng cũng được đánh giá cao. Nước épvà dịch tr ch ly từ củ cải trắng bằng các dung môi khác nhau nước, methanol, ethanol,ethyl acetate, este dầu h a đã được xác định có khả năng ức chế sự phát triển của nhiềuloại vi khuẩn và nấm mốc khác nhau [5, 6]. Tuy nhiên, hoạt tính của dịch chiết phụ thuộcvào giống và đặc điểm nguồn gốc, điều kiện địa lý của vùng trồng.Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành khảo sát hoạt tính chống oxi hóa vàkháng khuẩn của dịch chiết từ củ cải trắng (Raphanus sativus L.) được thu hái tại huyệnĐức Trọng, tỉnh Lâm Đồng, Việt Nam.2. Thực nghiệm2.1. Thiết bịMáy đo quang học UV-Vis GENESYS 10S, buồng đếm Ika RV10, máy hút chânkhông DOA-P504-BN, tủ sấy PO Box-30605, tủ lắc LM-2575RD, máy cô quay IKR10.Email: kimngoc080283@gmail.com (P. K. Ngọc)66Trường Đại học VinhTạp chí khoa học, Tập 46, Số 2A (2017), tr. 66-722.2. Nguyên liệuCủ cải trắng được thu hái vào tháng 2 năm 2016 tại trang trại thuộc huyện ĐứcTrọng, tỉnh Lâm Đồng, Việt Nam. Củ cải tươi sau khi thu hoạch được rửa sạch, cắt látdày 1-1,2 cm, sấy ở 500C đến khi còn 6-7% ẩm. Củ cải khô sau đó được xay nh , lọt quasàng 40 mesh và bảo quản trong túi PE, tránh ánh sáng ở -200C làm mẫu nghiên cứu.Dòng vi khuẩn thử nghiệm: Bacillus cereus (VTCC 1005), Staphylococcusaureus (ATCC 6538), Pseudomonas aeruginosa (ATCC 9027), Salmonella typhi (ATCC14028).Hóa chất sử dụng: môi trường MHA (Anh), MHB (Himedia), TSB (Pháp). Khángsinh thương mại được dùng làm chất chứng dương gồm ampicillin (10 g/đĩa ,gentamycin (10 g/đĩa và tetracylin 30 g/đĩa được cung cấp bởi Công ty Nam Khoa.2.3. Phương pháp nghiên cứu2.3.1. Điều chế cao củ cải trắngBột củ cải khô được trích ly bằng dung môi ethanol 70o với tỉ lệ bột: dung môi =1:20 g/ml trong 4 giờ ở nhiệt độ 60oC. Dịch trích sau đó được lọc, cô quay đuổi dung môihoàn toàn, thu được cao. Cao củ cải trắng chiết bằng ethanol 70o (gọi tắt là cao củ cải)được bảo quản trong lọ thủy tinh đậy kín ở 40C, tránh ánh sáng để sử dụng cho quá trìnhthí nghiệm.2.3.2. Phương pháp thử hoạt tính kháng khuẩnMôi trường: sử dụng môi trường MHA thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn.Chuẩn bị chủng vi sinh vật thử nghiệm: giống trước khi sử dụng được tăng sinhtrên môi trường TSB trong 12 giờ ở 37oC, lắc 100 vòng/phút. Huyền phù vi khuẩn sau đóđược ly tâm tách sinh khối và pha loãng bằng nước cất vô trùng đến độ đục tương đương0,5 MC Farland. Huyền phù vi khuẩn này sau đó được pha loãng 100 lần bằng nước cấtvô trùng để đạt mật độ 1,5 x 106 CFU/ml dùng trong thí nghiệm khảo sát hoạt tính khángkhuẩn [8].Chuẩn bị dịch kháng khuẩn: cao củ cải trắng được pha trong dung dịch DMSO5% vô trùng thành các nồng độ 100, 200, 400, 800 và 1600 mg/ml. Kháng sinh đốichứng dương gồm ampicillin, gentamycin và tetracylin. Mẫu đối chứng âm là dung dịchDMSO 5%.Xác định hoạt tính kháng khuẩn của dịch chiế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khả năng kháng khuẩn và chống oxy hóa của dịch chiết củ cải trắng (Raphanus sativus L)N. T. Thắm, P. K. Ngọc, N. T. M. Nguyệt, Đ. T. A. Đào, L. T. Hải, N. T. Hà, N. H. Cường / Khả năng…KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN VÀ CHỐNG OXY HÓACỦA DỊCH CHIẾT CỦ CẢI TRẮNG (Raphanus sativus L.)Nguyễn Thị Thắm (1), Phạm Kim Ngọc (1), (3)Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2), Đống Thị Anh Đào (1)1Khoa Kỹ thuật Hóa học, Trường Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh2Viện Công nghệ Sinh học và Thực phẩm, Trường Đại học Công nghiệp TP. HCM3Viện Kỹ thuật và Kinh tế biển, Trường Đại học Bà Rịa - Vũng TàuNgày nhận bài 07/6/2017, ngày nhận đăng 12/10/2017Tóm tắt: Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định hoạt tính kháng khuẩn vàchống oxi hóa của dịch chiết củ cải trắng được chiết bằng dung môi ethanol 700. Khảnăng kháng khuẩn của dịch chiết được xác định bằng phương pháp khuếch tán đĩathạch trên 4 chủng vi khuẩn Bacillus cereus, Staphylococcus aureus, Pseudomonasaeruginosa và Salmonella typhi. Hoạt tính chống oxy hóa của dịch chiết được xác địnhqua khả năng khử gốc tự do ABTS*. Kết quả cho thấy dịch chiết củ cải trắng(Raphanus sativus L.) được chiết bằng ethanol có khả năng kháng cả 4 chủng vi khuẩnthử nghiệm, khả năng kháng nhóm vi khuẩn gram âm cao hơn vi khuẩn gram dươngvới đường kính vòng kháng khuẩn dao động trong khoảng 8-20 mm trong khoảng nồngđộ khảo sát từ 100-1600 mg/ml. Nồng độ tối thiểu để ức chế vi khuẩn thử nghiệm(MIC) của cao chiết dao động trong khoảng 20-40 mg/ml. Ngoài ra, cao củ cải trắngcòn có khả năng khử gốc tự do ABTS* với giá trị IC50 là 7,074 g/ml.1. Mở đầuTheo các tài liệu y học cổ truyền, củ cải trắng có vị ngọt hơi cay, đắng, tính bình,không độc, có tác dụng long đờm, trừ viêm… được dùng trong chữa trị khá nhiều bệnhđường hô hấp, ung thư, bệnh đường tiêu hóa [1].Một số nghiên cứu khoa học công bố gần đây ở nước ngoài cho thấy dịch chiết từcủ cải trắng trồng ở một số nước khác nhau có khả năng khử các gốc tự do, làm giảm cácquá trình oxi hóa, vốn là nguyên nhân sâu xa gây ra nhiều loại bệnh tật ở người [2, 3, 4].Hoạt tính kháng khuẩn và kháng nấm của củ cải trắng cũng được đánh giá cao. Nước épvà dịch tr ch ly từ củ cải trắng bằng các dung môi khác nhau nước, methanol, ethanol,ethyl acetate, este dầu h a đã được xác định có khả năng ức chế sự phát triển của nhiềuloại vi khuẩn và nấm mốc khác nhau [5, 6]. Tuy nhiên, hoạt tính của dịch chiết phụ thuộcvào giống và đặc điểm nguồn gốc, điều kiện địa lý của vùng trồng.Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành khảo sát hoạt tính chống oxi hóa vàkháng khuẩn của dịch chiết từ củ cải trắng (Raphanus sativus L.) được thu hái tại huyệnĐức Trọng, tỉnh Lâm Đồng, Việt Nam.2. Thực nghiệm2.1. Thiết bịMáy đo quang học UV-Vis GENESYS 10S, buồng đếm Ika RV10, máy hút chânkhông DOA-P504-BN, tủ sấy PO Box-30605, tủ lắc LM-2575RD, máy cô quay IKR10.Email: kimngoc080283@gmail.com (P. K. Ngọc)66Trường Đại học VinhTạp chí khoa học, Tập 46, Số 2A (2017), tr. 66-722.2. Nguyên liệuCủ cải trắng được thu hái vào tháng 2 năm 2016 tại trang trại thuộc huyện ĐứcTrọng, tỉnh Lâm Đồng, Việt Nam. Củ cải tươi sau khi thu hoạch được rửa sạch, cắt látdày 1-1,2 cm, sấy ở 500C đến khi còn 6-7% ẩm. Củ cải khô sau đó được xay nh , lọt quasàng 40 mesh và bảo quản trong túi PE, tránh ánh sáng ở -200C làm mẫu nghiên cứu.Dòng vi khuẩn thử nghiệm: Bacillus cereus (VTCC 1005), Staphylococcusaureus (ATCC 6538), Pseudomonas aeruginosa (ATCC 9027), Salmonella typhi (ATCC14028).Hóa chất sử dụng: môi trường MHA (Anh), MHB (Himedia), TSB (Pháp). Khángsinh thương mại được dùng làm chất chứng dương gồm ampicillin (10 g/đĩa ,gentamycin (10 g/đĩa và tetracylin 30 g/đĩa được cung cấp bởi Công ty Nam Khoa.2.3. Phương pháp nghiên cứu2.3.1. Điều chế cao củ cải trắngBột củ cải khô được trích ly bằng dung môi ethanol 70o với tỉ lệ bột: dung môi =1:20 g/ml trong 4 giờ ở nhiệt độ 60oC. Dịch trích sau đó được lọc, cô quay đuổi dung môihoàn toàn, thu được cao. Cao củ cải trắng chiết bằng ethanol 70o (gọi tắt là cao củ cải)được bảo quản trong lọ thủy tinh đậy kín ở 40C, tránh ánh sáng để sử dụng cho quá trìnhthí nghiệm.2.3.2. Phương pháp thử hoạt tính kháng khuẩnMôi trường: sử dụng môi trường MHA thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn.Chuẩn bị chủng vi sinh vật thử nghiệm: giống trước khi sử dụng được tăng sinhtrên môi trường TSB trong 12 giờ ở 37oC, lắc 100 vòng/phút. Huyền phù vi khuẩn sau đóđược ly tâm tách sinh khối và pha loãng bằng nước cất vô trùng đến độ đục tương đương0,5 MC Farland. Huyền phù vi khuẩn này sau đó được pha loãng 100 lần bằng nước cấtvô trùng để đạt mật độ 1,5 x 106 CFU/ml dùng trong thí nghiệm khảo sát hoạt tính khángkhuẩn [8].Chuẩn bị dịch kháng khuẩn: cao củ cải trắng được pha trong dung dịch DMSO5% vô trùng thành các nồng độ 100, 200, 400, 800 và 1600 mg/ml. Kháng sinh đốichứng dương gồm ampicillin, gentamycin và tetracylin. Mẫu đối chứng âm là dung dịchDMSO 5%.Xác định hoạt tính kháng khuẩn của dịch chiế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Khả năng kháng khuẩn dịch chiết củ cải trắng Chống oxy hóa của dịch chiết củ cải trắng Dịch chiết củ cải trắng Raphanus sativus LTài liệu liên quan:
-
6 trang 306 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 273 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 220 0 0
-
8 trang 219 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 216 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 207 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 206 0 0 -
9 trang 168 0 0