Khả năng kháng nấm gây bệnh trên chè của một số chủng xạ khuẩn phân lập từ đất Thái Nguyên
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 303.78 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xuất phát từ lý do trên và góp phần khai thác nguồn tài nguyên VSV ở Thái Nguyên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu điều tra về khả năng kháng nấm gây bệnh thực vật của xạ khuẩn phân lập từ đất Thái Nguyên. Trong bài báo này chúng tôi thông báo kết quả tuyển chọn các chủng xạ khuẩn có hoạt tính kháng nấm gây bệnh trên cây chè.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khả năng kháng nấm gây bệnh trên chè của một số chủng xạ khuẩn phân lập từ đất Thái NguyênT¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 2(46) Tập 2/N¨m 2008KHẢ NĂNG KHÁNG NẤM GÂY BỆNH TRÊN CHÈ CỦA MỘT SỐ CHỦNGXẠ KHUẨN PHÂN LẬP TỪ ĐẤT THÁI NGUYÊNBùi Thị Hà (ĐH Y khoa - ĐH Thái Nguyên)Vi Thị Đoan Chính (Khoa KHTN&XH - ĐH Thái Nguyên)1. Đặt vấn đềThái Nguyên là tỉnh giàu tiềm năng về nông, lâm nghiệp. Trong đó cây chè là loại câychủ đạo, có giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, hàng năm những bệnh do vi sinh vật (VSV), mà đặcbiệt là do nấm gây ra đã ảnh hưởng rất lớn đến năng suất và chất lượng sản phNm. Để phòng trừcác bệnh cho chè, người ta thường sử dụng nhiều loại thuốc hóa học, song việc sử dụng hóa chấtthường là độc hại cho người, gây ô nhiễm môi trường và làm mất cân bằng sinh thái.Chính vì vây, hiện nay người ta tăng cường các biện pháp đấu tranh sinh học theo hướngsử dụng các tác nhân sinh học để làm hạn chế các quần thể VSV gây bệnh. Trong số các tác nhânsinh học thường được sử dụng, xạ khuNn là nhóm có nhiều tiềm năng nhất vì tỷ lệ các chủng xạkhuNn có khả năng sinh chất kháng sinh (CKS) ở Việt Nam là khá cao, hầu hết các CKS có nguồngốc xạ khuNn đều có phổ kháng rộng, đặc biệt có nhiều CKS có khả năng kháng nấm.Xuất phát từ lý do trên và góp phần khai thác nguồn tài nguyên VSV ở Thái Nguyên,chúng tôi tiến hành nghiên cứu điều tra về khả năng kháng nấm gây bệnh thực vật của xạ khuNnphân lập từ đất Thái Nguyên. Trong bài báo này chúng tôi thông báo kết quả tuyển chọn cácchủng xạ khuNn có hoạt tính kháng nấm gây bệnh trên cây chè.2.Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu2.1 Nguyên liệu- Các mẫu đất lấy từ các địa điểm khác nhau thuộc tỉnh Thái Nguyên- 3 chủng nấm phân lập từ các mẫu chè bị bệnh ký hiệu là: CT-1A, CT-2E, CT-3X- Các môi trường Gause I và ISP 4 để phân lập và giữ giống xạ khuNn, môi trườngCzapek và PDA để phân lập và giữ giống nấm2.2 Phương pháp nghiên cứu- Thu mẫu đất [1], phân lập xạ khuNn theo [2]- Xác định màu sắc khuNn ty theo Bảng màu của Tresner và Bakus (1963)- Xác định hoạt tính kháng sinh theo phương pháp khuếch tán trên thạch và đục lỗ- Lên men trên máy lắc tròn 220 vòng/phút. Thời gian lên men 120 giờ ở 280C- Nghiên cứu đặc điểm nuôi cấy theo [1],[3].3. Kết quả và thảo luận3.1 Kết quả phân lập và tuyển chọn sơ bộTừ các mẫu đất lấy ở độ sâu 5 – 10 cm tại các địa điểm khác nhau thuộc tỉnh TháiNguyên, chúng tôi đã phân lập và thuần khiết được 80 chủng xạ khuNn thuộc chi Streptomyces.Sau khi thử hoạt tính kháng sinh (HTKS) theo phương pháp khuếch tán trên thạch với 3 chủngnấm CT-1A, CT-2E, CT-3X, chúng tôi đã sơ bộ tuyển chọn được 30 chủng trong tổng số 80chủng xạ khuNn có hoạt tính kháng nấm (HTKN) ở các mức độ khác nhau, chiếm tỷ lệ 37,5%.92T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 2(46) Tập 2/N¨m 2008So sánh với tỷ lệ chủng xạ khuNn kháng nấm gây bệnh đạo ôn đã công bố trước đây[4], tỉ lệchủng xạ khuNn có hoạt tính kháng nấm gây bệnh trên chè của chúng tôi có phần cao hơn.Tỷ lệ các chủng xạ khuNn có hoạt tính kháng nấm phân chia theo nhóm màu của Shirlingvà Gottlieb [5]. Kết quả trên Bảng 1 cho thấy: số lượng chủng có hoạt tính nhiều nhất là nhómtrắng chiếm 36,7%, sau đó là nhóm xám - 26,7%, nhóm xanh - 25,3%, nhóm hồng – 6,7% và ítnhất là các nhóm nâu và lục đều chiếm 3,3%. Kết quả này của chúng tôi cũng phù hợp vớinhững nghiên cứu trước [3],[4]. Tỷ lệ các nhóm màu được thể hiện trên hình 1.Bảng 1. Sự phân bố của xạ khun có hoạt tính kháng nấm theo nhóm màuNhóm màu xạ khu@nCác chủng có HTKNSố lượngTỷ lệ (%)1136,7826,7723,326,713,313,330100Tỷlệ chủng (%)Trắng (Allbus)Xám (Griseus)Xanh (Azeureus)Hồng (Roseus)Nâu (Chromogenes)Lục (Viridis)Tổng cộngTỷ lệ chủng có HTKN so vớitổng số (%)13,710,08,62,61,31,337,54035302520151050WGBRBrWGBRBrGrGrNhóm màuHình 1. Tỷ lệ các chủng xạ khun có hoạt tính kháng nấm theo nhóm màu(W:Trắng; G:Xám; B:Xanh; R:Hồng; Br:Nâu; Gr: Lục).Ngoài ra, chúng tôi cũng nhận thấy khả năng đối kháng của các chủng xạ khuNn với 3chủng nấm gây bệnh trên chè có sự khác nhau (bảng 2). Trong tổng số 30 chủng có hoạt tínhkháng nấm, số chủng kháng nấm CT2E là cao nhất, có 16 chủng (chiếm 53% ), tiếp theo là sốchủng kháng nấm TC5X, có 13 chủng (chiếm 43%) và ít nhất là chủng kháng nấm TC 1A có 9chủng (chiếm 30%). Đáng chú ý trong số đó, có 4 chủng có khả năng kháng được cả 3 chủngnấm, chiếm tỷ lệ 13,3%, các chủng còn lại phần lớn chỉ kháng được 1 đến 2 chủng nấm. Tỷ lệcác chủng kháng nấm được thể hiện trên hình 2.Bảng 2.Tính đối kháng của xạ khun với 3 chủng nấm gây bệnh trên chèSố chủng XKcó HTKSCT1A30Tỷ lệ (%)9303 chủng nấm gây bệnh chèCT2ECT5X16531343Cả 3 chủng413,393T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 2(46) Tập 2/N¨m 20083025Số chủng 20XK có 1510HTKN50CT1A CT2E CT5X Cả 3chủngCác chủng nấmHình 2. Tỷ lệ các chủng xạ khun có hoạt tính kháng nấm*Kết quả tuyển chọn các chủng xạ khun ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khả năng kháng nấm gây bệnh trên chè của một số chủng xạ khuẩn phân lập từ đất Thái NguyênT¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 2(46) Tập 2/N¨m 2008KHẢ NĂNG KHÁNG NẤM GÂY BỆNH TRÊN CHÈ CỦA MỘT SỐ CHỦNGXẠ KHUẨN PHÂN LẬP TỪ ĐẤT THÁI NGUYÊNBùi Thị Hà (ĐH Y khoa - ĐH Thái Nguyên)Vi Thị Đoan Chính (Khoa KHTN&XH - ĐH Thái Nguyên)1. Đặt vấn đềThái Nguyên là tỉnh giàu tiềm năng về nông, lâm nghiệp. Trong đó cây chè là loại câychủ đạo, có giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, hàng năm những bệnh do vi sinh vật (VSV), mà đặcbiệt là do nấm gây ra đã ảnh hưởng rất lớn đến năng suất và chất lượng sản phNm. Để phòng trừcác bệnh cho chè, người ta thường sử dụng nhiều loại thuốc hóa học, song việc sử dụng hóa chấtthường là độc hại cho người, gây ô nhiễm môi trường và làm mất cân bằng sinh thái.Chính vì vây, hiện nay người ta tăng cường các biện pháp đấu tranh sinh học theo hướngsử dụng các tác nhân sinh học để làm hạn chế các quần thể VSV gây bệnh. Trong số các tác nhânsinh học thường được sử dụng, xạ khuNn là nhóm có nhiều tiềm năng nhất vì tỷ lệ các chủng xạkhuNn có khả năng sinh chất kháng sinh (CKS) ở Việt Nam là khá cao, hầu hết các CKS có nguồngốc xạ khuNn đều có phổ kháng rộng, đặc biệt có nhiều CKS có khả năng kháng nấm.Xuất phát từ lý do trên và góp phần khai thác nguồn tài nguyên VSV ở Thái Nguyên,chúng tôi tiến hành nghiên cứu điều tra về khả năng kháng nấm gây bệnh thực vật của xạ khuNnphân lập từ đất Thái Nguyên. Trong bài báo này chúng tôi thông báo kết quả tuyển chọn cácchủng xạ khuNn có hoạt tính kháng nấm gây bệnh trên cây chè.2.Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu2.1 Nguyên liệu- Các mẫu đất lấy từ các địa điểm khác nhau thuộc tỉnh Thái Nguyên- 3 chủng nấm phân lập từ các mẫu chè bị bệnh ký hiệu là: CT-1A, CT-2E, CT-3X- Các môi trường Gause I và ISP 4 để phân lập và giữ giống xạ khuNn, môi trườngCzapek và PDA để phân lập và giữ giống nấm2.2 Phương pháp nghiên cứu- Thu mẫu đất [1], phân lập xạ khuNn theo [2]- Xác định màu sắc khuNn ty theo Bảng màu của Tresner và Bakus (1963)- Xác định hoạt tính kháng sinh theo phương pháp khuếch tán trên thạch và đục lỗ- Lên men trên máy lắc tròn 220 vòng/phút. Thời gian lên men 120 giờ ở 280C- Nghiên cứu đặc điểm nuôi cấy theo [1],[3].3. Kết quả và thảo luận3.1 Kết quả phân lập và tuyển chọn sơ bộTừ các mẫu đất lấy ở độ sâu 5 – 10 cm tại các địa điểm khác nhau thuộc tỉnh TháiNguyên, chúng tôi đã phân lập và thuần khiết được 80 chủng xạ khuNn thuộc chi Streptomyces.Sau khi thử hoạt tính kháng sinh (HTKS) theo phương pháp khuếch tán trên thạch với 3 chủngnấm CT-1A, CT-2E, CT-3X, chúng tôi đã sơ bộ tuyển chọn được 30 chủng trong tổng số 80chủng xạ khuNn có hoạt tính kháng nấm (HTKN) ở các mức độ khác nhau, chiếm tỷ lệ 37,5%.92T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 2(46) Tập 2/N¨m 2008So sánh với tỷ lệ chủng xạ khuNn kháng nấm gây bệnh đạo ôn đã công bố trước đây[4], tỉ lệchủng xạ khuNn có hoạt tính kháng nấm gây bệnh trên chè của chúng tôi có phần cao hơn.Tỷ lệ các chủng xạ khuNn có hoạt tính kháng nấm phân chia theo nhóm màu của Shirlingvà Gottlieb [5]. Kết quả trên Bảng 1 cho thấy: số lượng chủng có hoạt tính nhiều nhất là nhómtrắng chiếm 36,7%, sau đó là nhóm xám - 26,7%, nhóm xanh - 25,3%, nhóm hồng – 6,7% và ítnhất là các nhóm nâu và lục đều chiếm 3,3%. Kết quả này của chúng tôi cũng phù hợp vớinhững nghiên cứu trước [3],[4]. Tỷ lệ các nhóm màu được thể hiện trên hình 1.Bảng 1. Sự phân bố của xạ khun có hoạt tính kháng nấm theo nhóm màuNhóm màu xạ khu@nCác chủng có HTKNSố lượngTỷ lệ (%)1136,7826,7723,326,713,313,330100Tỷlệ chủng (%)Trắng (Allbus)Xám (Griseus)Xanh (Azeureus)Hồng (Roseus)Nâu (Chromogenes)Lục (Viridis)Tổng cộngTỷ lệ chủng có HTKN so vớitổng số (%)13,710,08,62,61,31,337,54035302520151050WGBRBrWGBRBrGrGrNhóm màuHình 1. Tỷ lệ các chủng xạ khun có hoạt tính kháng nấm theo nhóm màu(W:Trắng; G:Xám; B:Xanh; R:Hồng; Br:Nâu; Gr: Lục).Ngoài ra, chúng tôi cũng nhận thấy khả năng đối kháng của các chủng xạ khuNn với 3chủng nấm gây bệnh trên chè có sự khác nhau (bảng 2). Trong tổng số 30 chủng có hoạt tínhkháng nấm, số chủng kháng nấm CT2E là cao nhất, có 16 chủng (chiếm 53% ), tiếp theo là sốchủng kháng nấm TC5X, có 13 chủng (chiếm 43%) và ít nhất là chủng kháng nấm TC 1A có 9chủng (chiếm 30%). Đáng chú ý trong số đó, có 4 chủng có khả năng kháng được cả 3 chủngnấm, chiếm tỷ lệ 13,3%, các chủng còn lại phần lớn chỉ kháng được 1 đến 2 chủng nấm. Tỷ lệcác chủng kháng nấm được thể hiện trên hình 2.Bảng 2.Tính đối kháng của xạ khun với 3 chủng nấm gây bệnh trên chèSố chủng XKcó HTKSCT1A30Tỷ lệ (%)9303 chủng nấm gây bệnh chèCT2ECT5X16531343Cả 3 chủng413,393T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 2(46) Tập 2/N¨m 20083025Số chủng 20XK có 1510HTKN50CT1A CT2E CT5X Cả 3chủngCác chủng nấmHình 2. Tỷ lệ các chủng xạ khun có hoạt tính kháng nấm*Kết quả tuyển chọn các chủng xạ khun ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Khả năng kháng nấm gây bệnh trên chè Khả năng kháng nấm Bệnh trên chè Xạ khuẩn phân lập Tỉnh Thái NguyênTài liệu liên quan:
-
6 trang 300 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 215 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 210 0 0 -
8 trang 210 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0 -
9 trang 167 0 0