Khả năng kiểm soát sinh học Edwardsiella ictaluri của hai chủng Bacillus subtilis Q16 và Bacillus subtilis Q111 trong điều kiện cảm nhiễm trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) giống
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 438.19 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay, dịch bệnh gan thận mủ do vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây thiệt hại rất lớn đối với nghề nuôi cá tra. Có nhiều biện pháp để phòng và điều trị, trong đó biện pháp sinh học đang được tập trung nghiên cứu. Trong nghiên cứu này, 2 chủng Bacillus subtilis (Q16 và Q111) cho thấy có khả năng đối kháng với E. ictaluri bằng phương pháp vạch vuông góc và giếng khuếch tán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khả năng kiểm soát sinh học Edwardsiella ictaluri của hai chủng Bacillus subtilis Q16 và Bacillus subtilis Q111 trong điều kiện cảm nhiễm trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) giống VIEÄN NGHIEÂN CÖÙU NUOÂI TROÀNG THUÛY SAÛN 2KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT SINH HỌC Edwardsiella ictaluri CỦA HAI CHỦNG Bacillus subtilis Q16 và Bacillus subtilis Q111 TRONG ĐIỀU KIỆN CẢM NHIỄM TRÊN CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) GIỐNG Nguyễn Văn Minh1*, Đỗ Phương Quỳnh1, Võ Ngọc Yến Nhi1, Dương Nhật Linh1, Nguyễn Thị Ngọc Tĩnh2, Lê Hồng Phước2 TÓM TẮT Hiện nay, dịch bệnh gan thận mủ do vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây thiệt hại rất lớn đối với nghề nuôi cá tra. Có nhiều biện pháp để phòng và điều trị, trong đó biện pháp sinh học đang được tập trung nghiên cứu. Trong nghiên cứu này, 2 chủng Bacillus subtilis (Q16 và Q111) cho thấy có khả năng đối kháng với E. ictaluri bằng phương pháp vạch vuông góc và giếng khuếch tán. Đồng thời, thử nghiệm đánh giá tính an toàn và thử nghiệm khả năng bảo vệ đối với cá tra giống trong điều kiện cảm nhiễm E. ictaluri cho thấy cả 2 chủng B. subtilis (Q16 và Q111) đều an toàn và có khả năng bảo vệ vật chủ với chỉ số RPS là 56,44% đối với chủng B. subtilis Q16, 100% đối với B. subtilis Q111 và 100% đối với chủng B. subtilis (Q16 + Q111). Những kết quả này cho thấy rằng 2 chủng B. subtilis (Q16 và Q111) phân lập từ ao nuôi cá tra có tiềm năng để sản xuất chế phẩm probiotic dùng cho cá tra. Từ khóa: Kiểm soát sinh học, Bacillus subtilis Q16, Bacillus subtilis Q111, bệnh gan thận mủ, Edwardsiella ictaluri.I. MỞ ĐẦU bào tử có lợi thế hơn các tế bào sinh dưỡng Việc nuôi cá tra thâm canh với quy mô do ổn định trong thời gian dài, có tác độnglớn nhằm đáp ứng nhu cầu xuất khẩu đã dẫn đối kháng trên các mầm bệnh và được tiêuđến nguy cơ xuất hiện dịch bệnh ngày càng hoá tự nhiên trong động vật (Kwon và ctv.,nhiều. Trong đó, bệnh gan thận mủ do tác nhân 2009). Trong báo cáo của Chao và ctv., (2012)Edwardsiella ictaluri có thể gây chết 10 - 90% đã chứng minh rằng các chủng Bacillus đượccá nuôi nếu không có biện pháp can thiệp kịp phân lập và sàng lọc từ đất hoặc trong ruộtthời (Crumlish và ctv., 2002). Gần đây, chế của cá da trơn có khả năng đối kháng với tácphẩm sinh học từ vi sinh vật đang được xem là nhân gây bệnh nhiễm khuẩn đường ruột cấpgiải pháp cần hướng đến để ngăn chặn và giảm tính trên cá da trơn là E. ictaluri và Aeromonasthiểu thiệt hại nhờ an toàn với vật nuôi, thân hydrophila (Chao và ctv., 2012).thiện với môi trường và cung cấp các loài vi Hai chủng Bacillus subtilis (Q16 vàsinh vật có lợi (Lại Thúy Hiền và ctv., 2002). Q111) đã được định danh bằng phương phápVi khuẩn Bacillus được sử dụng như tác nhân sinh hóa và giải trình tự 16S rDNA, đã đượcsinh học, có thể được xây dựng thành các sản chứng minh tính an toàn và khả năng bảo vệphẩm thương mại hữu ích vì có khả năng tạo cá tra bột chống lại E. ictaluri gây bệnh gan1 Khoa Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Mở TP. HCM*Email: nguyenminhou@gmail.com2 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 248 TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 6 - THAÙNG 8/2015 VIEÄN NGHIEÂN CÖÙU NUOÂI TROÀNG THUÛY SAÛN 2thận mủ (Nguyễn Văn Minh (a) và ctv., 2013). máu cừu). Tiến hành với vi khuẩn đối chứngTrong nghiên cứu này, chúng tôi tiếp tục thực không tiêu huyết. Đọc kết quả sau khi ủ ở 30oChiện các thử nghiệm trên cá tra giống để ứng trong 24 giờ (Gerhardt và ctv., 1981).dụng làm probiotic sử dụng trong nuôi trồng Thử nghiệm đánh giá tính an toàn của B.cá tra. subtilis (Q16 và Q111) đối với cá tra giốngII. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN Chuẩn bị thức ăn bổ sung vi khuẩn thửCỨU nghiệm: các chủng vi khuẩn thử nghiệm được2.1. Đối tượng nghiên cứu nuôi cấy lắc 150 vòng.phút-1 trong môi trường Cá tra giống kích thước đồng đều khoảng Nutrient Broth (NB), ủ ở 37oC. Sau 24 giờ, thu15-20 g.con-1, nuôi thuần trong 7 ngày được sinh khối bằng cách ly tâm 8.000 vòng.phút-1cung cấp từ trại cá giống Út Nhân (Củ Chi, trong 10 phút. Sinh khối được đông khô trongTP. HCM). Hai chủng vi khuẩn B. subtilis sữa gầy. Bột đông khô được bổ sung vào thức(Q16 và Q111) được cung cấp bởi phòng thí ăn tổng hợp Uni President (protein 28%, chấtnghiệm Công nghệ vi sinh, Trường Đại học béo, tro, chất xơ…) để mật độ vi khuẩn đạtMở thành phố Hồ Chí Minh. Vi khuẩn gây 2.107 CFU.g-1. Sau đó thức ăn được áo bằngbệnh E. ictaluri được cung cấp từ Viện nghiên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khả năng kiểm soát sinh học Edwardsiella ictaluri của hai chủng Bacillus subtilis Q16 và Bacillus subtilis Q111 trong điều kiện cảm nhiễm trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) giống VIEÄN NGHIEÂN CÖÙU NUOÂI TROÀNG THUÛY SAÛN 2KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT SINH HỌC Edwardsiella ictaluri CỦA HAI CHỦNG Bacillus subtilis Q16 và Bacillus subtilis Q111 TRONG ĐIỀU KIỆN CẢM NHIỄM TRÊN CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) GIỐNG Nguyễn Văn Minh1*, Đỗ Phương Quỳnh1, Võ Ngọc Yến Nhi1, Dương Nhật Linh1, Nguyễn Thị Ngọc Tĩnh2, Lê Hồng Phước2 TÓM TẮT Hiện nay, dịch bệnh gan thận mủ do vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây thiệt hại rất lớn đối với nghề nuôi cá tra. Có nhiều biện pháp để phòng và điều trị, trong đó biện pháp sinh học đang được tập trung nghiên cứu. Trong nghiên cứu này, 2 chủng Bacillus subtilis (Q16 và Q111) cho thấy có khả năng đối kháng với E. ictaluri bằng phương pháp vạch vuông góc và giếng khuếch tán. Đồng thời, thử nghiệm đánh giá tính an toàn và thử nghiệm khả năng bảo vệ đối với cá tra giống trong điều kiện cảm nhiễm E. ictaluri cho thấy cả 2 chủng B. subtilis (Q16 và Q111) đều an toàn và có khả năng bảo vệ vật chủ với chỉ số RPS là 56,44% đối với chủng B. subtilis Q16, 100% đối với B. subtilis Q111 và 100% đối với chủng B. subtilis (Q16 + Q111). Những kết quả này cho thấy rằng 2 chủng B. subtilis (Q16 và Q111) phân lập từ ao nuôi cá tra có tiềm năng để sản xuất chế phẩm probiotic dùng cho cá tra. Từ khóa: Kiểm soát sinh học, Bacillus subtilis Q16, Bacillus subtilis Q111, bệnh gan thận mủ, Edwardsiella ictaluri.I. MỞ ĐẦU bào tử có lợi thế hơn các tế bào sinh dưỡng Việc nuôi cá tra thâm canh với quy mô do ổn định trong thời gian dài, có tác độnglớn nhằm đáp ứng nhu cầu xuất khẩu đã dẫn đối kháng trên các mầm bệnh và được tiêuđến nguy cơ xuất hiện dịch bệnh ngày càng hoá tự nhiên trong động vật (Kwon và ctv.,nhiều. Trong đó, bệnh gan thận mủ do tác nhân 2009). Trong báo cáo của Chao và ctv., (2012)Edwardsiella ictaluri có thể gây chết 10 - 90% đã chứng minh rằng các chủng Bacillus đượccá nuôi nếu không có biện pháp can thiệp kịp phân lập và sàng lọc từ đất hoặc trong ruộtthời (Crumlish và ctv., 2002). Gần đây, chế của cá da trơn có khả năng đối kháng với tácphẩm sinh học từ vi sinh vật đang được xem là nhân gây bệnh nhiễm khuẩn đường ruột cấpgiải pháp cần hướng đến để ngăn chặn và giảm tính trên cá da trơn là E. ictaluri và Aeromonasthiểu thiệt hại nhờ an toàn với vật nuôi, thân hydrophila (Chao và ctv., 2012).thiện với môi trường và cung cấp các loài vi Hai chủng Bacillus subtilis (Q16 vàsinh vật có lợi (Lại Thúy Hiền và ctv., 2002). Q111) đã được định danh bằng phương phápVi khuẩn Bacillus được sử dụng như tác nhân sinh hóa và giải trình tự 16S rDNA, đã đượcsinh học, có thể được xây dựng thành các sản chứng minh tính an toàn và khả năng bảo vệphẩm thương mại hữu ích vì có khả năng tạo cá tra bột chống lại E. ictaluri gây bệnh gan1 Khoa Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Mở TP. HCM*Email: nguyenminhou@gmail.com2 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 248 TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 6 - THAÙNG 8/2015 VIEÄN NGHIEÂN CÖÙU NUOÂI TROÀNG THUÛY SAÛN 2thận mủ (Nguyễn Văn Minh (a) và ctv., 2013). máu cừu). Tiến hành với vi khuẩn đối chứngTrong nghiên cứu này, chúng tôi tiếp tục thực không tiêu huyết. Đọc kết quả sau khi ủ ở 30oChiện các thử nghiệm trên cá tra giống để ứng trong 24 giờ (Gerhardt và ctv., 1981).dụng làm probiotic sử dụng trong nuôi trồng Thử nghiệm đánh giá tính an toàn của B.cá tra. subtilis (Q16 và Q111) đối với cá tra giốngII. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN Chuẩn bị thức ăn bổ sung vi khuẩn thửCỨU nghiệm: các chủng vi khuẩn thử nghiệm được2.1. Đối tượng nghiên cứu nuôi cấy lắc 150 vòng.phút-1 trong môi trường Cá tra giống kích thước đồng đều khoảng Nutrient Broth (NB), ủ ở 37oC. Sau 24 giờ, thu15-20 g.con-1, nuôi thuần trong 7 ngày được sinh khối bằng cách ly tâm 8.000 vòng.phút-1cung cấp từ trại cá giống Út Nhân (Củ Chi, trong 10 phút. Sinh khối được đông khô trongTP. HCM). Hai chủng vi khuẩn B. subtilis sữa gầy. Bột đông khô được bổ sung vào thức(Q16 và Q111) được cung cấp bởi phòng thí ăn tổng hợp Uni President (protein 28%, chấtnghiệm Công nghệ vi sinh, Trường Đại học béo, tro, chất xơ…) để mật độ vi khuẩn đạtMở thành phố Hồ Chí Minh. Vi khuẩn gây 2.107 CFU.g-1. Sau đó thức ăn được áo bằngbệnh E. ictaluri được cung cấp từ Viện nghiên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nuôi trồng thủy sản Bài viết về ngư nghiệp Kiểm soát sinh học Bacillus subtilis Q16 Bacillus subtilis Q111 Bệnh gan thận mủ Edwardsiella ictaluriGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 343 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 227 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 225 0 0 -
225 trang 215 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 190 0 0 -
2 trang 186 0 0
-
13 trang 181 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 177 0 0 -
91 trang 173 0 0
-
8 trang 152 0 0