Danh mục

Khả năng loại trừ các chất dinh dưỡng (N, P) trong nước hồ tịnh tâm - huế bằng cỏ vetiver

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 87.50 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sông hồ là một yếu tố quan trọng góp phần cải thiện chất lượng môi trường sống và cảnh quan sinh thái đô thị. Bài báo này giới thiệu một số kết quả nghiên cứu về khả năng loại bỏ một số chất dinh dưỡng có trong môi trường nước hồ Tịnh Tâm - Huế bằng cỏ Vetiver.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khả năng loại trừ các chất dinh dưỡng (N, P) trong nước hồ tịnh tâm - huế bằng cỏ vetiver  TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 29, 2005 KHẢ NĂNG LOẠI TRỪ CÁC CHẤT DINH DƯỠNG (N, P)  TRONG NƯỚC HỒ TỊNH TÂM ­ HUẾ BẰNG CỎ VETIVER              Nguyễn Minh Trí Nguyễn Thị Ngọc Lan Trường  Đại học Khoa học, Đại học   Huế Sông hồ  là một yếu tố  quan trọng góp phần cải thiện chất lượng môi   trường sống và cảnh quan sinh thái đô thị. Hiện nay, hệ thống ao hồ  ở một số  điểm di tích Huế đã bị xuống cấp trầm trọng do tác động của con người, từ đó  kéo theo chất lượng nước  ở đây cũng đã diễn ra theo chiều hướng xấu. Trong   những năm gần đây, việc sử dụng cỏ Vetiver vào mục đích bảo vệ môi trường  đất và nước đã được thực hiện rộng rãi ở nhiều quốc gia trên Thế giới trong đó  có Việt Nam [2]. Bài báo này giới thiệu một số kết quả nghiên cứu về khả  năng loại bỏ  một số chất dinh dưỡng có trong môi trường nước hồ Tịnh Tâm ­ Huế bằng cỏ  Vetiver. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ­ Đối tượng nghiên cứu: + Cỏ Vetiver (Vetiver zizanioides (Linn.) Nash)    + Mẫu nước của hồ Tịnh Tâm ­ Huế. ­ Phương pháp nghiên cứu: + Xác định Nitrat bằng phương pháp trắc quang với thuốc thử  Natrixalixilat [4] + Xác định Photphat bằng phương pháp trắc quang với thuốc thử Sunfo ­  Molipdic [4] + Hiệu suất được tính theo công thức: ( A B)  (%) =   100 A Trong đó:    + A: Giá trị của thông số trước xử lý             + B: Giá trị của thông số sau xử lý KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 73 1. Hàm lượng các chất dinh dưỡng (N,P) trong nước Hồ Tịnh Tâm. Chúng tôi đã tiến hành thu mẫu và phân tích các thông số N­NO3­ và P­ PO43­ ở trong nước hồ Tịnh Tâm, kết quả được trình bày ở bảng 1. 74 Bảng 1: Hàm lượng các chất dinh dưỡng trong nước Hồ Tịnh Tâm Đợt I II III Trung bình Thông số N­NO­3 (mg/l) 13.98 13.54 13.28 13.60   0.35 P­PO43­ (mg/l) 0.24 0.30 0.33 0.29   0.04 Qua kết quả ở bảng 1, chúng tôi nhận thấy: sự biến động của N­NO­3 qua  các đợt khảo sát là không lớn lắm, dao động trong khoảng 13.28 ­ 13.98mg/l,  trung bình là 13.60mg/l đạt TCVN 5942­1995 về tiêu chuẩn nước mặt dùng cho  mục đích nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản [3]. Trong TCVN 5942­1995 không qui định giới hạn đối với P­PO43­ nhưng  theo nhận định của chúng tôi hàm lượng P­PO43­ ở đây tương đối cao, giá trị  trung bình qua các đợt khảo sát là 0.29mg/l. Trong các thủy vực N và P là nguồn dinh dưỡng cho các thực vật thủy sinh  nhưng với hàm lượng cao sẽ trở thành những tác nhân gây ô nhiễm và thúc đẩy  quá trình phú dưỡng. 2. Khả  năng loại bỏ  các chất dinh dưỡng trong nước hồ  Tịnh Tâm   bằng cỏ Vetiver: Thực vật bậc cao sử  dụng nguồn năng lượng ánh sáng mặt trời và các   chất dinh dưỡng   có trong nước để  tạo sinh khối, từ  đó góp phần làm giảm   hàm lượng các chất dinh dưỡng và hạn chế được quá trình phú dưỡng của hồ.  Như vậy, để kiểm soát quá trình phú dưỡng là chú trọng đến kiểm soát nồng độ  N, P trong nước.  Trên cơ  sở  đó, chúng tôi đánh giá hiệu suất xử  lý của cỏ  Vetiver thông   qua khả  năng hấp thụ  N, P  theo thời gian. Cỏ  Vetiver được trồng trong dung   dịch Knop (dung dịch này chứa đầy đủ các nguyên tố khoáng N, P, K, Ca, Mg...   cần thiết [1]) để  ổn định quá trình sinh trưởng và phát triển của thân và bộ  rễ  cho việc hút lọc các chất dinh dưỡng. Sau đó đưa cỏ vào môi trường nước cần   xử lý. Kết quả được trình bày ở bảng 2. Bảng 2:  Khả năng hấp thụ N, P trong nước của cỏ Vetiver 7 ngày 14 ngày 21 ngày 28 ngày Trung bình   Thôn Đối  Hiệu  Hiệu  Hiệu  Hiệu  Hiệu  Giá  Giá  Giá  Giá  suất  suất  suất  suất  Giá trị  suất  trị  trị  trị  trị  (%) (%) (%) (%) (%) N­NO3 ­  5,84  13,60 8,69 36,05 7,02 48,39 4,34 68,12 3,32 75,52 57,02 (mg/l) 1,22 75 P­PO43­   0,13  0,29 0,17 41,18 0,15 50,00 0,11 61,76 0,09 67,65 55,15 (mg/l) 0.01 Với kết quả thí nghiệm cho thấy khả năng hấp thụ N và P của cỏ Vetiver   khá cao. Hiệu suất xử lý tăng dần theo thời gian. Về khả năng hấp thụ N­NO3­  N-NO3-   (mg/l) ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: