Danh mục

Khả năng phân hủy DDT của chủng nấm sợi FNA1 phân lập từ đất ô nhiễm hỗn hợp thuốc trừ sâu tại Nghệ An

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 447.46 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung bài viết là nghiên cứu khả năng phân hủy DDT của chủng FNA1 sau 7 ngày nuôi cấy trên môi trường czapek nghèo có chứa 200 ppm DDT bằng phương pháp sắc ký khối phổ, kết quả cho thấy chủng này đã phân hủy 92,69 % DDE, 97,19 % DDD, 97,23 % DDT so với mẫu đối chứng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khả năng phân hủy DDT của chủng nấm sợi FNA1 phân lập từ đất ô nhiễm hỗn hợp thuốc trừ sâu tại Nghệ AnKHẢ NĂNG PHÂN HỦY DDT CỦA CHỦNG NẤM SỢI FNA1 PHÂN LẬP TỪĐẤT Ô NHIỄM HỖN HỢP THUỐC TRỪ SÂU TẠI NGHỆ ANĐào Thị Ngọc Ánh1, Đặng Thị Cẩm Hà1*1Viện Công nghệ Sinh học – Viện Khoa học và Công nghệ Việt NamTÓM TẮTTrên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về khả năng của vi sinh vật có thể phân hủythuốc diệt côn trùng DDT và các dẫn xuất là DDD và DDE .v.v, ở Việt Namnhững công trình về vấn để này vẫn rất khiêm tốn. Kết quả nhận được trong bàibáo này cho thấy, chủng FNA1 được phân lập từ đất ô nhiễm thuốc trừ sâu có khảnăng phát triển mạnh trên môi trường chứa DDT (200 ppm). Khuẩn lạc FNA1 códạng bông xốp, màu xanh lá mạ, viền ngoài màu trắ. Nghiên cứu khả năng phân hủy DDTcủa chủng FNA1 sau 7 ngày nuôi cấy trên môi trường czapek nghèo có chứa 200ppm DDT bằng phương pháp sắc ký khối phổ, kết quả cho thấy chủng này đãphân hủy 92,69 % DDE, 97,19 % DDD, 97,23 % DDT so với mẫu đối chứng.Từ khóa: DDT, phân hủy sinh học, FNA1.∗1. MỞ ĐẦUDDT[1,1,1-trichloro-2,2-bis(pchlorophenyl)ethan] là hợp chất hữu cơbền vững khó phân huỷ, rất độc hại đốivới con người và môi trường. Chúng đượcsử dụng ở hầu hết các nước trên thế giớitrong nhiều thập niên trước với mục đíchtrừ sâu và diệt muỗi truyền bệnh sốt rét.Hiện nay đã bị cấm sử dụng nhưng DDTvẫn còn tồn dư một lượng rất lớn trong tựnhiên gây ô nhiễm môi trường đất, nướcvà không khí, gây ra những hậu quả lâudài đến sức khoẻ con người và môitrường . Do đó v iệc nghiên cứu để tìm ragiải pháp tẩy độc các vùng nhiễm độc làmột nhiệm vụ hết sức cần thiết ở rất nhiềuquốc gia trên thế giới như Mỹ, TrungQuốc, Mexico v.v. trong đ ó có cả ở ViệtNam.Ở nước ta, theo thống kê của Bộ Tàinguyên và Môi trường năm 2007 thì hi ệnnay nước ta còn 108 tấn hoá chất bảo vệ∗Đặng Thị Cẩm Hà, Tel: 04. 38360892,E-mail: dangcha80@gmail.comthực vật nguy hại, chiếm 8 trong 12 hợpchất hữu cơ khó phân huỷ (POPs) và55.000m3 đất nhiễm hoặc lẫn các loạihoá chất này, trong đó có 1,1,1-trichloro2,2-bis (p-chlorophenyl) ethane (DDT)nằm rải rác ở 23 tỉnh, đặc biệt diện tíchđất bị ô nhiễm nặng được tìm thấy tại cácđịa phương như Nghệ An (Kim Liên I vàII, Nam Đàn). Tại Nghệ An DDT vẫncòn trong một nhà kho từ năm 1965 đếnnăm 1985. Nồng độ của DDT thay đổi từ3,38 đến 960,6 mg/kg trong các mẫu đấtvà từ 0,00012 đến 0,00168 mg/l trongcác mẫu nước. Trong nhiều năm liêntiếp, mùi thuốc DDT nồng nặc bay xađến 600 mét. Đã có 25 người chết vì ungthư, và 22 trường hợp dị thai được ghinhận [7].Xử lý các chất ô nhiễm bằng phương phápphân hủy sinh học hiện nay đang đượcxem là một hướng đi mới mẻ và nhiềutriển vọng trong việc giải quyết các vấnđề ô nhiễm trong đó có ô nhiễm DDT.Phương pháp này dựa trên nguyên tắcSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnĐào Thị Ngọc Ánh và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆkích thích các tập đoàn vi sinh vật bản địacó khả năng phân hủy các chất ô nhiễm,nên công nghệ này rất an toàn, thân thiệnvới hệ sinh thái và môi trường. Phươngpháp phân hủy sinh học là phương pháp ítphức tạp, không đòi hỏi các điều kiện môitrường quá khắt khe, chi phí thấp dó đórất phù hợp với điều kiện nước ta. Cơ chếcủa quá trình phân hủy sinh học DDT vàđồng phân của nó có thể là nhờ quá trìnhloại clo hoặc cắt vòng. Các vi sinh vật cókhả năng chuyển hóa DDT và các đồngphân của nó (o,p,-DDT, p,p,-DDT) thànhdạng bớt độc hơn, không độc hoặc khoánghóa hoàn toàn thành CO2 và nước.Hiện nay, trên thế giới có nhiều tác giả đãphân lập được vi sinh vật có khả năngphân hủy DDT chủ yếu là vi khuẩn vànấm. Một số chủng nấm có khả năng phânhủy DDT được biết đến như Nocardia .sp,Phanerochaetechrysosporium,Trichoderma viridae v.v.[11].ết quảnghiên cứu phân lập và khả năng phânhuỷ DDT của nấm sợi phân lập từ đất ônhiễm thuốc trừ sâu ở Nghệ An. Loài nấmnày có khả năng phân hủy DDT và cácđồng phân của nó ở mức độ cao so vớicác chủng đã đư ợc nghiên cứu và côngbố.2. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP2.1. Nguyên liệuBa chủng nấm sợi được phân lập từ đất ônhiễợp DDT, DDD, DDE,Hexachlorocyclorohexane(HCH),Heptachlor, Aldrin, Diendrin, Endrin ởnồng độ cao của Nam Đàn, Nghệ An. Cácchủng nấm này đ ược đặt tên lần lượt làFNA1, FNA2, FNA3. Đây là 3 chủng nấmsợi trong bộ giống của phòng Công nghệSinh học Môi trường – Viện Công nghệSinh học, Viện KH&CN Việt Nam [9].Hóa chất sử dụng để nghiên cứu là cáchóa chất tinh khiết, đảm bảo chất lượngđược nhập ngoại từ các công ty hóa chấtcó u y tín n hư Sigma, Merk .v.v. Th iết bịsử dụng có độ chính xác, tin cậy cao củaViện Công nghệ Sinh học và Viện Công57(9): 46 – 51nghệ Môi trường – Viện Khoa học vàCông nghệ Việt Nam.2.2. Phương phápNghiên cứu hình thái khuẩn lạc và hìnhthái bào tử nấm sợiĐể nghiên cứu hình thái của nấm cácchủng nấm sạch được cấy trên môi trườngCzapek nghèo, thành phần môi trườnggồm có (g/lít): 2,4g KNO3, 0,42 ...

Tài liệu được xem nhiều: