Khả năng phân huỷ một số thành phần hydrocarbon có trong dầu mỏ của chủng Rhizobium sp. DG2 tạo màng sinh học và được phân lập từ kho xăng Đức Giang Hà Nội
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,019.40 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu này là lựa chọn ra chủng vi khuẩn tạo màng sinh học (biofilm) có khả năng phân huỷ và chuyển hoá các thành phần hydrocarbon có trong dầu mỏ, từ đó gợi mở một phương pháp xử lý ô nhiễm môi trường do quá trình khai thác, vận chuyển và sử dụng dầu và các sản phẩm từ dầu gây ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khả năng phân huỷ một số thành phần hydrocarbon có trong dầu mỏ của chủng Rhizobium sp. DG2 tạo màng sinh học và được phân lập từ kho xăng Đức Giang Hà NộiVietnam J. Agri. Sci. 2024, Vol. 22, No. 2: 252-260 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2024, 22(2): 252-260 www.vnua.edu.vn KHẢ NĂNG PHÂN HUỶ MỘT SỐ THÀNH PHẦN HYDROCARBON CÓ TRONG DẦU MỎ CỦA CHỦNG Rhizobium sp. DG2 TẠO MÀNG SINH HỌC VÀ ĐƯỢC PHÂN LẬP TỪ KHO XĂNG ĐỨC GIANG HÀ NỘI Trần Thị Mai1, Cung Thị Ngọc Mai1, Đỗ Thị Liên1, Trần Thị Đào2, Nguyễn Huyền Anh3, Lê Thị Nhi Công1,4* 1 Viện Công nghệ Sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2 Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 3 Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ, Hà Đông, Hà Nội 4 Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam * Tác giả liên hệ: lenhicong@ibt.ac.vn Ngày nhận bài: 25.09.2023 Ngày chấp nhận đăng: 05.01.2024 TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu này là lựa chọn ra chủng vi khuẩn tạo màng sinh học (biofilm) có khả năng phân huỷvà chuyển hoá các thành phần hydrocarbon có trong dầu mỏ, từ đó gợi mở một phương pháp xử lý ô nhiễm môitrường do quá trình khai thác, vận chuyển và sử dụng dầu và các sản phẩm từ dầu gây ra. Các phương pháp nghiêncứu được sử dụng gồm: làm giàu để phân lập và phân loại các chủng vi khuẩn có khả năng sử dụng các thành phầncó trong dầu; đánh giá khả năng tạo biofilm; từ đó đánh giá hiệu quả phân huỷ dầu của các chủng vi sinh vật ở trạngthái tạo biofilm so với ở trạng thái tự do của chủng. Kết quả, từ các mẫu đất nhiễm dầu lấy tại kho xăng Đức Giang,Hà Nội đã phân lập được chủng Rhizobium sp. DG2 tạo biofilm và có khả năng phân huỷ 44,8; 76,0; 62,0; 73,0 và75,0% dầu diesel, anthracene; naphthalene; phenanthrene và pyrene với nồng độ ban đầu là 4,786 g/l (10% thể tích)đối với dầu diesel và 200ppm đối với 4 thành phần còn lại. Trong khi đó, chủng DG2 ở dạng tế bào tự do chỉ phânhuỷ được tương ứng là 35,4; 65,1; 54,5; 54,6 và 64,2% các thành phần này. Kết quả đã mở ra tiềm năng ứng dụngvi khuẩn tạo biofilm và Rhizobium sp. nói riêng trong xử lý ô nhiễm dầu. Từ khóa: Hydrocarbon thơm đa vòng, màng sinh học, ô nhiễm dầu, phân huỷ sinh học, Rhizobium sp. Degradation of Hydrocarbon Components by Biofilm-forming Rhizobium sp. DG2 Isolated from Petroleum Storage Tank in Ducgiang, Hanoi ABSTRACT The purpose of this investigation was to select biofilm-forming bacteria which can degrade or transform crudeoil components leading to the solution of oil contamination causing by exploitation, transportation and use of oiland oil products. To gain this aim, several approaches such as enrichment to isolate and identify the bacteria thatcan utilize oil components and form biofilm and to assess oil degradation capacity of bi ofilm type in comparisonwith planktonic type of the strains. As results, the biofilm–forming Rhizobium sp. DG2 was isolated from oilcontaminated sediment samples taken in petroleum storage in Ducgiang, Hanoi. The biofilm of this strain wascapable of degrading 44.8; 76.0, 62.0, 73.0 and 75.0 % of diesel oil, anthracene, naphthalene, phenanthrene andpyrene, respectively, with the initial concentrations of 4.786 g/L for diesel oil and 200 ppm for the others.In contrast, the plantonik Rhizobium sp. DG2 in free form degraded only 35.4; 65.1; 54.5; 54.6 and 64.2 % of thesecomponents. The obtained results suggest the potential of using biofilm-forming bacteria in general and Rhizobiumsp. in particular to treat oil pollution. Keywords: Biodegradation, biofilm, oil pollution, polycyclic aromatic hydrocarbons, Rhizobium sp.252 Trần Thị Mai, Cung Thị Ngọc Mai, Đỗ Thị Liên, Trần Thị Đào, Nguyễn Huyền Anh, Lê Thị Nhi Công1. ĐẶT VẤN ĐỀ thăc hiện trong nhĂng nëm gæn đåy và chî têp trung vào một vài tác giâ. Hoàng PhþĄng Hà & Hiện nay, vçn đề ô nhiễm môi trþąng nói cs. (2016) đã nghiên cĀu phát triển công nghệchung và ô nhiễm dæu nòi riêng đang là một biofilm trong xā lý nþĆc nuôi trồng thûy sân bð ôtrong nhĂng vçn đề đáng quan tåm trên toàn nhiễm ammonium. Đỗ Khíc Uèn & cs. (2009) đãcæu. Yêu cæu đặt ra là c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khả năng phân huỷ một số thành phần hydrocarbon có trong dầu mỏ của chủng Rhizobium sp. DG2 tạo màng sinh học và được phân lập từ kho xăng Đức Giang Hà NộiVietnam J. Agri. Sci. 2024, Vol. 22, No. 2: 252-260 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2024, 22(2): 252-260 www.vnua.edu.vn KHẢ NĂNG PHÂN HUỶ MỘT SỐ THÀNH PHẦN HYDROCARBON CÓ TRONG DẦU MỎ CỦA CHỦNG Rhizobium sp. DG2 TẠO MÀNG SINH HỌC VÀ ĐƯỢC PHÂN LẬP TỪ KHO XĂNG ĐỨC GIANG HÀ NỘI Trần Thị Mai1, Cung Thị Ngọc Mai1, Đỗ Thị Liên1, Trần Thị Đào2, Nguyễn Huyền Anh3, Lê Thị Nhi Công1,4* 1 Viện Công nghệ Sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2 Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 3 Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ, Hà Đông, Hà Nội 4 Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam * Tác giả liên hệ: lenhicong@ibt.ac.vn Ngày nhận bài: 25.09.2023 Ngày chấp nhận đăng: 05.01.2024 TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu này là lựa chọn ra chủng vi khuẩn tạo màng sinh học (biofilm) có khả năng phân huỷvà chuyển hoá các thành phần hydrocarbon có trong dầu mỏ, từ đó gợi mở một phương pháp xử lý ô nhiễm môitrường do quá trình khai thác, vận chuyển và sử dụng dầu và các sản phẩm từ dầu gây ra. Các phương pháp nghiêncứu được sử dụng gồm: làm giàu để phân lập và phân loại các chủng vi khuẩn có khả năng sử dụng các thành phầncó trong dầu; đánh giá khả năng tạo biofilm; từ đó đánh giá hiệu quả phân huỷ dầu của các chủng vi sinh vật ở trạngthái tạo biofilm so với ở trạng thái tự do của chủng. Kết quả, từ các mẫu đất nhiễm dầu lấy tại kho xăng Đức Giang,Hà Nội đã phân lập được chủng Rhizobium sp. DG2 tạo biofilm và có khả năng phân huỷ 44,8; 76,0; 62,0; 73,0 và75,0% dầu diesel, anthracene; naphthalene; phenanthrene và pyrene với nồng độ ban đầu là 4,786 g/l (10% thể tích)đối với dầu diesel và 200ppm đối với 4 thành phần còn lại. Trong khi đó, chủng DG2 ở dạng tế bào tự do chỉ phânhuỷ được tương ứng là 35,4; 65,1; 54,5; 54,6 và 64,2% các thành phần này. Kết quả đã mở ra tiềm năng ứng dụngvi khuẩn tạo biofilm và Rhizobium sp. nói riêng trong xử lý ô nhiễm dầu. Từ khóa: Hydrocarbon thơm đa vòng, màng sinh học, ô nhiễm dầu, phân huỷ sinh học, Rhizobium sp. Degradation of Hydrocarbon Components by Biofilm-forming Rhizobium sp. DG2 Isolated from Petroleum Storage Tank in Ducgiang, Hanoi ABSTRACT The purpose of this investigation was to select biofilm-forming bacteria which can degrade or transform crudeoil components leading to the solution of oil contamination causing by exploitation, transportation and use of oiland oil products. To gain this aim, several approaches such as enrichment to isolate and identify the bacteria thatcan utilize oil components and form biofilm and to assess oil degradation capacity of bi ofilm type in comparisonwith planktonic type of the strains. As results, the biofilm–forming Rhizobium sp. DG2 was isolated from oilcontaminated sediment samples taken in petroleum storage in Ducgiang, Hanoi. The biofilm of this strain wascapable of degrading 44.8; 76.0, 62.0, 73.0 and 75.0 % of diesel oil, anthracene, naphthalene, phenanthrene andpyrene, respectively, with the initial concentrations of 4.786 g/L for diesel oil and 200 ppm for the others.In contrast, the plantonik Rhizobium sp. DG2 in free form degraded only 35.4; 65.1; 54.5; 54.6 and 64.2 % of thesecomponents. The obtained results suggest the potential of using biofilm-forming bacteria in general and Rhizobiumsp. in particular to treat oil pollution. Keywords: Biodegradation, biofilm, oil pollution, polycyclic aromatic hydrocarbons, Rhizobium sp.252 Trần Thị Mai, Cung Thị Ngọc Mai, Đỗ Thị Liên, Trần Thị Đào, Nguyễn Huyền Anh, Lê Thị Nhi Công1. ĐẶT VẤN ĐỀ thăc hiện trong nhĂng nëm gæn đåy và chî têp trung vào một vài tác giâ. Hoàng PhþĄng Hà & Hiện nay, vçn đề ô nhiễm môi trþąng nói cs. (2016) đã nghiên cĀu phát triển công nghệchung và ô nhiễm dæu nòi riêng đang là một biofilm trong xā lý nþĆc nuôi trồng thûy sân bð ôtrong nhĂng vçn đề đáng quan tåm trên toàn nhiễm ammonium. Đỗ Khíc Uèn & cs. (2009) đãcæu. Yêu cæu đặt ra là c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học nông nghiệp Hydrocarbon thơm đa vòng Màng sinh học Ô nhiễm dầu Phân huỷ sinh học Chủng Rhizobium sp. DG2Gợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 189 0 0
-
8 trang 170 0 0
-
Nguồn lợi rong biển quần đảo Nam Du, Kiên Giang
14 trang 159 0 0 -
Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn lactic và ứng dụng trong lên men nem chua chay từ cùi bưởi Năm Roi
9 trang 108 0 0 -
Tổng quan về một số vấn đề lý luận và thực tiễn về sản xuất lúa gạo theo tiêu chuẩn chứng nhận
12 trang 75 0 0 -
11 trang 59 0 0
-
6 trang 57 0 0
-
Chăn nuôi gà công nghiệp - lịch sử phát triển, một số thành tựu và thách thức trong kỷ nguyên mới
12 trang 56 0 0 -
8 trang 53 1 0
-
11 trang 52 0 0
-
11 trang 43 0 0
-
Giáo trình Kinh tế nông nghiệp: Phần 2
85 trang 39 0 0 -
Luận Văn: Tình hình và giải pháp sử dụng hầm ủ Biogas
99 trang 38 0 0 -
9 trang 35 0 0
-
Nghiên cứu về an ninh công nghệ mạng định nghĩa bằng phần mềm SDN và ứng dụng
13 trang 33 0 0 -
1 trang 33 0 0
-
8 trang 32 0 0
-
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc tại Vườn Quốc gia U Minh Thượng
12 trang 32 0 0 -
Khơi thông tri thức và kiến tạo tương lai - Kỷ yếu hội thảo khoa học trẻ lần 4 năm 2022: Phần 2
114 trang 32 0 0 -
10 trang 31 0 0