Danh mục

KHẢ NĂNG SỬ DỤNG THỨC ĂN CHẾ BIẾN CỦA CÁ LEO (Wallago attu)

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 300.86 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cá leo (Wallago attu Bloch và Schneider, 1801) là loài cá nước ngọt thuộc họcá Siluridae, bộ Siluriformes có kích thước lớn với chiều dài cá đến 2 m vànặng hơn 45 kg (Talnar và Jhingra, 1991 trích dẫn bởi Giri et al., 2002). Cá leophân bố rộng ở Nam và Đông Nam Á, ở Việt Nam cá leo phân bố chủ yếu ởNam bộ (Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương, 1993).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHẢ NĂNG SỬ DỤNG THỨC ĂN CHẾ BIẾN CỦA CÁ LEO (Wallago attu) Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4: 361-369 Trường Đại học Cần Thơ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG THỨC ĂN CHẾ BIẾN CỦA CÁ LEO (Wallago attu) GIAI ĐOẠN HƯƠNG LÊN GIỐNG Lam Mỹ Lan và Trần Bảo Trang1 ABSTRACTThe study on nursing Wallago attu small fingerlings - 27 days old (6,4 - 6,6g/fish) using home-made feeds was carried out. Fish was stocked at density of50 fish/tank. There were three treatments of feeds (I) home-made feed with40% CP, (II) home-made feed with 50% CP and (III) trash fish. Eachtreatment had three replications. Fish were fed to satiation and feedingfrequency was 4 times/day. During nursing period, fish samples were collectedbiweekly for fish growth performance. The results showed that some waterparameters were in suitable ranges for fish growth. Survival rate in the controltreatment (82 ± 11,1%) was significantly higher than that in the treatment I(p0.05). The final mean weight and total length in the control treatment were63.8 ± 2.3 g and 23.5 ± 0.5 cm, respectively and fish in this treatment grewsignificantly better than two treatments using home made feed (P>0.05).Keywords: Wallago attu, nursing, home-made feed, trash fish.Title: nursing of Wallage attu using home-made feeds TÓM TẮTNghiên cứu ương cá leo (Wallago attu Bloch và Schneider, 1801) bằng thứcăn chế biến được thực hiện ở cá 27 ngày tuổi (khối lượng 6,4 - 6,6 g/con). Thínghiệm được bố trí trong bể composite (500 lít) ở mật độ 50 con/bể với 3nghiệm thức thức ăn: (I) thức ăn chế biến (TĂCB) 40% đạm, (II) thức ăn chếbiến 50% đạm và (III) cá tạp. Mỗi nghiệm thức lập lại 3 lần và thí nghiệmtrong 30 ngày. Cá được cho ăn 4 lần/ngày và cho ăn thỏa mãn nhu cầu. Tăngtrưởng của cá được theo dõi 2 tuần/lần. Kết quả một số yếu tố môi trường theodõi nằm trong khoảng thích hợp cho sự sinh trưởng của cá con. Tỉ lệ sống củacá leo ở nghiệm thức cá tạp là 82 ± 11,1% cao hơn có ý nghĩa thống kê so vớinghiệm thức TĂCB 40% đạm (p0,05). Khối lượng và chiều dài trung bình của cá leokhi kết thúc thí nghiệm ở nghiệm thức cá tạp là 63,8 ± 2,3 g và 23,5 ± 0,5 cm,đạt cao nhất và khác biệt có ý nghĩa (pKỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4: 361-369 Trường Đại học Cần ThơSử dụng thức ăn chế biến ương cá leo từ 27 ngày tuổi thì cá tăng trưởng chậmhơn so với sử dụng thức ăn cá tạp. Thức ăn chế biến có hàm lượng đạm cao(50%) hay thức ăn là cá tạp được sử dụng để ương cá leo đều đạt tỷ lệ sốngkhông khác biệt nhau (pKỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4: 361-369 Trường Đại học Cần Thơchlorine. Thí nghiệm được tiến hành trong hệ thống nước chảy tràn. Nướcđược xử lý qua hệ thống lọc sinh học tuần hoàn tách đạm và khử trùng bằng tiacực tím.2.2 Bố trí thí nghiệmCá dùng để thí nghiệm được ương từ khi mới nở đến 27 ngày tuổi bằng Moinavà trùn chỉ. Trước khi bố trí thí nghiệm 3 ngày, cá được tập cho ăn thức ăn chếbiến bằng cách giảm dần số lần cho ăn trùn chỉ. Sau đó chọn cá có kích cỡđồng đều với khối lượng trung bình từ 6,4 – 6,6 g/con và chiều dài trung bìnhtừ 11,1 – 11,3 cm/con bố trí ngẫu nhiên vào bể với mật độ 50 con/bể.Thí nghiệm được bố trí gồm 3 nghiệm thức thức ăn sử dụng để ương cá:nghiệm thức (I) thức ăn chế biến (TĂCB) 40% đạm, (II) TĂCB 50% đạm và(III) cá tạp. Mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần.Thành phần nguyên liệu để làm thức ăn chế biến gồm cá ngừ, bột cá, cám,khoáng (Potassium chloride, Sodium sulphate, Sodium chloride, Manganesesulphate, Copper sulphate, Zinc sulphate, Magnesium sulphate) (Bảng 1). Cángừ được phi lê lấy thịt và trộn với các nguyên liệu khác và cho vào máy xay.Thức ăn được bảo quản ở 4◦C. Thành phần dinh dưỡng chủ yếu của thức ăndùng trong thí nghiệm được trình bày ở Bảng 2.Bảng 1: Thành phần nguyên liệu phối chế thức ăn chế biếnNguyên liệu Tỷ lệ nguyên liêu (% theo khối lượng tươi) TACB (40% đạm) TACB (50% đạm)Cá ngừ (66% đạm theo KLK) 39 58Bột cá (53% đạm theo KLK) 15 15Cám 42 23Khoáng 2 2Vitamin C 2 2 Ghi chú: KLK: khối lượng khôBảng 2: Thành phần của thức ăn thí nghiệmThành phần Loại thức ăn thí nghiệm(% khối lượng khô) TĂCB 40% đạm TĂCB 50% đạm Cá tạp (cá cơm)Chất đạm 39,36 48,92 64,63Chất béo 5,58 3,84 6,18Ẩm độ 54,55 62,64 79,78 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: