Khả năng sử dụng Tòa Trọng tài quốc tế về Luật Biển trong tranh chấp Biển Đông
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 142.20 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày 8/7/2011, tại chuyến thăm Trung Quốc của mình, Ngoại trưởng Philippines Albert del Rosario đã nêu với người đồng cấp Trung Quốc Dương Khiết Trì về ý tưởng giải quyết tranh chấp trên Biển Đông thông qua Tòa Trọng tài quốc tế về Luật biển của Liên hiệp quốc (ITLOS, hay còn được gọi là Tòa án quốc tế về Luật biển). Phát biểu trong một cuộc họp báo tại Manila ngày 11/7/2011, ông Rosario nói “Tôi đã đề xuất rằng chúng ta cần thông qua ITLOS. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khả năng sử dụng Tòa Trọng tài quốc tế về Luật Biển trong tranh chấp Biển ĐôngKhả năng sử dụng Tòa Trọng tài quốc tế về Luật Biển trong tranh chấp Biển Đông Ngày 8/7/2011, tại chuyến thăm Trung Quốc của mình, Ngoại trưởngPhilippines Albert del Rosario đã nêu với người đồng cấp Trung Quốc DươngKhiết Trì về ý tưởng giải quyết tranh chấp trên Biển Đông thông qua Tòa Trọngtài quốc tế về Luật biển của Liên hiệp quốc (ITLOS, hay còn được gọi là Tòa ánquốc tế về Luật biển). Phát biểu trong một cuộc họp báo tại Manila ngày11/7/2011, ông Rosario nói “Tôi đã đề xuất rằng chúng ta cần thông qua ITLOS.Philippines sẵn sàng bảo vệ lập trường của Manila theo luật pháp quốc tế trongkhuôn khổ Công ước Liên hiệp quốc về Luật biển và chúng tôi cũng đã hỏi liệu họ(Trung Quốc) có sẵn sàng làm như vậy hay không”. Phát biểu của Ngoại trưởng Philippines đã làm dấy lên những niềm hy vọngmới về một giải pháp cho vấn đề Biển Đông vốn đ ã căng thẳng trong nhiều ngàyqua. Thế nhưng, đề xuất của Manila đã bị Bắc Kinh từ chối thẳng thừng. Ngày12/7/2011, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi nói trước báogiới “Trung Quốc giữ vững lập tr ường rằng tranh chấp trên Biển Hoa Nam nênđược giải quyết thông qua đ àm phán trực tiếp giữa các nước liên quan trực tiếp”.Cũng theo ông Hồng Lỗi, tranh c ãi về vấn đề này cần được giải quyết dựa trên“luật pháp quốc tế đã được công nhận”. Trước đó, ngày 11/7/2011, trong diễnvăn đề cập tới “sự phát triển hòa bình của Trung Quốc và môi trường quốc tế” tạiHong Kong, Thứ trưởng Ngoại giao Trung Quốc, bà Phó Oánh lên lớp “Quantrọng là giải quyết những điểm xung đột. Trung Quốc, Việt Nam và Philippinescần phải thể hiện phương thức ngoại giao khôn khéo để đảm bảo những mâuthuẫn của chúng ta sẽ được kiềm chế, xử lý hiệu quả và chúng ta có thể sẽ khôngđể những mâu thuẫn đó ảnh h ưởng đến quan hệ. Có thể nhận thấy chúng tôi đangđi theo hướng này”. Ngày 13/7/2011, Đại sứ Việt Nam tại Manila, ông NguyễnVũ Tú lên tiếng ủng hộ lời kêu gọi của Philippines về một giải pháp mang tínhnguyên tắc theo Công ước của Liên hiệp quốc về Luật biển năm 1982 nhằm giảiquyết hòa bình tranh chấp. Ông khẳng định, Việt Nam sẵn sàng làm việc chặt chẽvới Philippines cả song ph ương lẫn hợp tác giữa các bên yêu sách nhằm đạt đượcmột giải pháp thỏa thuận giải quyết h òa bình tranh chấp”. Có vẻ như Việt Namcũng sẵn sàng cùng Philippines đưa tranh chấp Trường Sa ra trước ITLOS nếuđược yêu cầu. Các câu hỏi đặt ra là: ITLOS liệu có giúp được gì cho tranh chấp ở BiểnĐông; những điều kiện gì cần phải đáp ứng về mặt thủ tục để ITLOS có đủ thẩmquyền; vấn đề cụ thể gì sẽ được đưa ra trước ITLOS; liệu các bên có tìm đượctiếng nói chung; hay vì sao Trung Quốc không chấp nhận đưa tranh chấp BiểnĐông ra trước ITLOS hay các cơ quan tài phán qu ốc tế khác? 1. Thủ tục và thẩm quyền của Tòa Trọng tài quốc tế về Luật biển ITLOS là một cơ quan tài phán riêng biệt do Công ước của Liên hiệp quốc vềLuật biển năm 1982 thiết lập, nhằm giải thích các điều khoản và việc áp dụngCông ước. ITLOS đặt trụ sở chính thức tại Ham-bua, Cộng hoà liên bang Đức. Sốthành viên của Toà án gồm 21 quan toà độc lập được tuyển chọn trong số các nhânvật nổi tiếng nhất về công bằng và liêm khiết, có năng lực rõ ràng trong lĩnh vựcluật biển. Công ước Luật biển của Liên hiệp quốc là Công ước đầu tiên quy địnhthủ tục hòa giải bắt buộc và thủ tục bắt buộc giải quyết tranh chấp bằng tài phán,song Công ước cũng cho phép các bên tự lựa chọn các cơ quan tài phán quốc tế.Điều 287 quy định, khi ký hay phê chuẩn Công ước hoặc tham gia Công ước ở bấtkỳ thời điểm nào sau đó, để giải quyết các tranh chấp có liên quan đến việc giảithích hay áp dụng Công ước, quốc gia được quyền tự do lựa chọn - dưới hình thứctuyên bố bằng văn bản - một hay nhiều biện pháp sau: a) Đưa ra ITLOS b) Đưa ra Toà án công lý quốc tế (ICJ) c) Đưa ra một Toà Trọng tài được thành lập theo đúng Phụ lục VII của Côngước d) Đưa ra một Toà Trọng tài đặc biệt để giải quyết các tranh chấp trong từnglĩnh vực riêng biệt như nghiên cứu khoa học biển, nghề cá, giao thông biển... đượcthành lập theo đúng Phụ lục VII của Công ước. Quyền tự do lựa chọn cũng có thể hàm ý tồn tại tình huống không lựa chọn mộtbiện pháp nào. Khi đó, theo Điều 287, khoản 3 của Công ước, một quốc gia thànhviên tham gia vào một vụ tranh chấp mà không được một tuyên bố còn hiệu lựcbảo vệ thì được xem là đã chấp nhận thủ tục trọng tài trù định ở Phụ lục VII.Ngược lại, quyền tự do lựa chọn cũng dẫn tới tình huống một quốc gia có thểtuyên bố chấp nhận một thủ tục duy nhất, hoặc hai hay nhiều thủ tục c ùng lúc. Vídụ, Vương quốc Bỉ khi ký Công ước ngày 5/12/1984 đã chấp nhận theo thứ tự:Toà Trọng tài được thành lập theo đúng Phụ lục VII của Công ước; Toà Trọng tàiquốc tế về Luật biển; Toà án công lý quốc tế. Nga, Ucraina và Beloruxia chọn ToàTrọng tài được thành lập theo đúng Phụ lục VII của Công ước nhưng bảo lưu mộtsố vấn đề cho thủ tục t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khả năng sử dụng Tòa Trọng tài quốc tế về Luật Biển trong tranh chấp Biển ĐôngKhả năng sử dụng Tòa Trọng tài quốc tế về Luật Biển trong tranh chấp Biển Đông Ngày 8/7/2011, tại chuyến thăm Trung Quốc của mình, Ngoại trưởngPhilippines Albert del Rosario đã nêu với người đồng cấp Trung Quốc DươngKhiết Trì về ý tưởng giải quyết tranh chấp trên Biển Đông thông qua Tòa Trọngtài quốc tế về Luật biển của Liên hiệp quốc (ITLOS, hay còn được gọi là Tòa ánquốc tế về Luật biển). Phát biểu trong một cuộc họp báo tại Manila ngày11/7/2011, ông Rosario nói “Tôi đã đề xuất rằng chúng ta cần thông qua ITLOS.Philippines sẵn sàng bảo vệ lập trường của Manila theo luật pháp quốc tế trongkhuôn khổ Công ước Liên hiệp quốc về Luật biển và chúng tôi cũng đã hỏi liệu họ(Trung Quốc) có sẵn sàng làm như vậy hay không”. Phát biểu của Ngoại trưởng Philippines đã làm dấy lên những niềm hy vọngmới về một giải pháp cho vấn đề Biển Đông vốn đ ã căng thẳng trong nhiều ngàyqua. Thế nhưng, đề xuất của Manila đã bị Bắc Kinh từ chối thẳng thừng. Ngày12/7/2011, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi nói trước báogiới “Trung Quốc giữ vững lập tr ường rằng tranh chấp trên Biển Hoa Nam nênđược giải quyết thông qua đ àm phán trực tiếp giữa các nước liên quan trực tiếp”.Cũng theo ông Hồng Lỗi, tranh c ãi về vấn đề này cần được giải quyết dựa trên“luật pháp quốc tế đã được công nhận”. Trước đó, ngày 11/7/2011, trong diễnvăn đề cập tới “sự phát triển hòa bình của Trung Quốc và môi trường quốc tế” tạiHong Kong, Thứ trưởng Ngoại giao Trung Quốc, bà Phó Oánh lên lớp “Quantrọng là giải quyết những điểm xung đột. Trung Quốc, Việt Nam và Philippinescần phải thể hiện phương thức ngoại giao khôn khéo để đảm bảo những mâuthuẫn của chúng ta sẽ được kiềm chế, xử lý hiệu quả và chúng ta có thể sẽ khôngđể những mâu thuẫn đó ảnh h ưởng đến quan hệ. Có thể nhận thấy chúng tôi đangđi theo hướng này”. Ngày 13/7/2011, Đại sứ Việt Nam tại Manila, ông NguyễnVũ Tú lên tiếng ủng hộ lời kêu gọi của Philippines về một giải pháp mang tínhnguyên tắc theo Công ước của Liên hiệp quốc về Luật biển năm 1982 nhằm giảiquyết hòa bình tranh chấp. Ông khẳng định, Việt Nam sẵn sàng làm việc chặt chẽvới Philippines cả song ph ương lẫn hợp tác giữa các bên yêu sách nhằm đạt đượcmột giải pháp thỏa thuận giải quyết h òa bình tranh chấp”. Có vẻ như Việt Namcũng sẵn sàng cùng Philippines đưa tranh chấp Trường Sa ra trước ITLOS nếuđược yêu cầu. Các câu hỏi đặt ra là: ITLOS liệu có giúp được gì cho tranh chấp ở BiểnĐông; những điều kiện gì cần phải đáp ứng về mặt thủ tục để ITLOS có đủ thẩmquyền; vấn đề cụ thể gì sẽ được đưa ra trước ITLOS; liệu các bên có tìm đượctiếng nói chung; hay vì sao Trung Quốc không chấp nhận đưa tranh chấp BiểnĐông ra trước ITLOS hay các cơ quan tài phán qu ốc tế khác? 1. Thủ tục và thẩm quyền của Tòa Trọng tài quốc tế về Luật biển ITLOS là một cơ quan tài phán riêng biệt do Công ước của Liên hiệp quốc vềLuật biển năm 1982 thiết lập, nhằm giải thích các điều khoản và việc áp dụngCông ước. ITLOS đặt trụ sở chính thức tại Ham-bua, Cộng hoà liên bang Đức. Sốthành viên của Toà án gồm 21 quan toà độc lập được tuyển chọn trong số các nhânvật nổi tiếng nhất về công bằng và liêm khiết, có năng lực rõ ràng trong lĩnh vựcluật biển. Công ước Luật biển của Liên hiệp quốc là Công ước đầu tiên quy địnhthủ tục hòa giải bắt buộc và thủ tục bắt buộc giải quyết tranh chấp bằng tài phán,song Công ước cũng cho phép các bên tự lựa chọn các cơ quan tài phán quốc tế.Điều 287 quy định, khi ký hay phê chuẩn Công ước hoặc tham gia Công ước ở bấtkỳ thời điểm nào sau đó, để giải quyết các tranh chấp có liên quan đến việc giảithích hay áp dụng Công ước, quốc gia được quyền tự do lựa chọn - dưới hình thứctuyên bố bằng văn bản - một hay nhiều biện pháp sau: a) Đưa ra ITLOS b) Đưa ra Toà án công lý quốc tế (ICJ) c) Đưa ra một Toà Trọng tài được thành lập theo đúng Phụ lục VII của Côngước d) Đưa ra một Toà Trọng tài đặc biệt để giải quyết các tranh chấp trong từnglĩnh vực riêng biệt như nghiên cứu khoa học biển, nghề cá, giao thông biển... đượcthành lập theo đúng Phụ lục VII của Công ước. Quyền tự do lựa chọn cũng có thể hàm ý tồn tại tình huống không lựa chọn mộtbiện pháp nào. Khi đó, theo Điều 287, khoản 3 của Công ước, một quốc gia thànhviên tham gia vào một vụ tranh chấp mà không được một tuyên bố còn hiệu lựcbảo vệ thì được xem là đã chấp nhận thủ tục trọng tài trù định ở Phụ lục VII.Ngược lại, quyền tự do lựa chọn cũng dẫn tới tình huống một quốc gia có thểtuyên bố chấp nhận một thủ tục duy nhất, hoặc hai hay nhiều thủ tục c ùng lúc. Vídụ, Vương quốc Bỉ khi ký Công ước ngày 5/12/1984 đã chấp nhận theo thứ tự:Toà Trọng tài được thành lập theo đúng Phụ lục VII của Công ước; Toà Trọng tàiquốc tế về Luật biển; Toà án công lý quốc tế. Nga, Ucraina và Beloruxia chọn ToàTrọng tài được thành lập theo đúng Phụ lục VII của Công ước nhưng bảo lưu mộtsố vấn đề cho thủ tục t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng chính trị Lý luận pháp luật nhà nước pháp quyền chủ nghĩa xã hội hiến phápGợi ý tài liệu liên quan:
-
112 trang 298 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 226 0 0 -
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 223 0 0 -
7 trang 206 0 0
-
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 178 0 0 -
6 trang 178 0 0
-
Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
21 trang 152 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0 -
57 trang 138 0 0
-
214 trang 130 0 0