Khả năng thanh toán nhanh - Quick Ratio
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 96.93 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khả năng thanh toán nhanh được hiểu là khả năng doanh nghiệp dùng tiền hoặc tài sản có thể chuyển đổi nhanh thành tiền để trả nợ ngay khi đến hạn và quá hạn. Tiền ở đây có thể là tiền gửi, tiền mặt, tiền đang chuyển; tài sản có thể chuyển đổi thành tiền là các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (cổ phiếu, trái phiếu).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khả năng thanh toán nhanh - Quick RatioKhả năng thanh toánnhanh - Quick RatioKhả năng thanh toán nhanh được hiểu là khả năng doanh nghiệpdùng tiền hoặc tài sản có thể chuyển đổi nhanh thành tiền để trảnợ ngay khi đến hạn và quá hạn. Tiền ở đây có thể là tiền gửi,tiền mặt, tiền đang chuyển; tài sản có thể chuyển đổi thành tiền làcác khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (cổ phiếu, trái phiếu). Nợđến hạn và quá hạn phải trả bao gồm nợ ngắn hạn, nợ dài hạnđến hạn phải trả, nợ khác kể cả những khoản trong thời hạn camkết doanh nghiệp còn được nợ. Khả năng thanh toán nhanh củadoanh nghiệp được tính theo công thức: Khả năng thanh toán nhanh = (Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn - Hàng tồn kho) / Nợ ngắn hạnHàng tồn kho là hàng hóa, thành phẩm, hàng gửi bán, vật tưchưa thể bán nhanh, hoặc khấu trừ, đối lưu ngay được, nên chưathể chuyển thành tiền ngay được.Khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp cao hay thấp, tìnhhình tài chính được đánh giá tốt hay xấu tùy thuộc vào lượng tiềnvà các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn lớn hay bé, nợ ngắn hạnnhỏ hay lớn. Tuy nhiên khi sử dụng hệ số thanh toán nhanh phảilưu ý một số điểm:Thứ nhất, công thức này vô hình chung đã triệt tiêu năng lựcthanh toán không dùng tiền của doanh nghiệp trong việc trả cáckhoản nợ đến hạn. Tức là chưa tính đến khả năng doanh nghiệpdùng một lượng hàng hóa mà thị trường có nhu cầu cao có thểbán ngay được hoặc xuất đối lưu; cũng như chưa tính đến khoảnphải thu mà khi cần đơn vị có thể thỏa thuận để bù trừ khoản nợphải trả cho các chủ nợ. Và như vậy sẽ là sai lầm khi lượng tiềncủa doanh nghiệp có thể ít, khoản đầu tư ngắn hạn của doanhnghiệp không có nhưng lượng hàng hóa, thành phẩm tồn kho cóthể bán ngay bất cứ lúc nào lớn, khoản phải thu có thể bù trừngay được cho các khoản phải trả nhiều, mà lại đánh giá khảnăng thanh toán nhanh của doanh nghiệp thấp.Thứ hai, nợ ngắn hạn có thể lớn nhưng chưa cần thanh toánngay thì khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp cũng cóthể được coi là lớn. Nợ ngắn hạn chưa đến hạn trả mà buộcdoanh nghiệp phải tính đến khả năng trả nợ ngay trong khi nợ dàihạn và nợ khác phải trả hoặc quá hạn trả lại không tính đến thì sẽlà không hợp lý.Nhìn chung hệ số này bằng 1 là lý tưởng nhất. Tuy nhiên giốngnhư hệ số thanh toán nợ ngắn hạn, độ lớn của hệ số này phụthuộc vào ngành nghề kinh doanh và kỳ hạn thanh toán các mónnợ trong kỳ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khả năng thanh toán nhanh - Quick RatioKhả năng thanh toánnhanh - Quick RatioKhả năng thanh toán nhanh được hiểu là khả năng doanh nghiệpdùng tiền hoặc tài sản có thể chuyển đổi nhanh thành tiền để trảnợ ngay khi đến hạn và quá hạn. Tiền ở đây có thể là tiền gửi,tiền mặt, tiền đang chuyển; tài sản có thể chuyển đổi thành tiền làcác khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (cổ phiếu, trái phiếu). Nợđến hạn và quá hạn phải trả bao gồm nợ ngắn hạn, nợ dài hạnđến hạn phải trả, nợ khác kể cả những khoản trong thời hạn camkết doanh nghiệp còn được nợ. Khả năng thanh toán nhanh củadoanh nghiệp được tính theo công thức: Khả năng thanh toán nhanh = (Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn - Hàng tồn kho) / Nợ ngắn hạnHàng tồn kho là hàng hóa, thành phẩm, hàng gửi bán, vật tưchưa thể bán nhanh, hoặc khấu trừ, đối lưu ngay được, nên chưathể chuyển thành tiền ngay được.Khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp cao hay thấp, tìnhhình tài chính được đánh giá tốt hay xấu tùy thuộc vào lượng tiềnvà các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn lớn hay bé, nợ ngắn hạnnhỏ hay lớn. Tuy nhiên khi sử dụng hệ số thanh toán nhanh phảilưu ý một số điểm:Thứ nhất, công thức này vô hình chung đã triệt tiêu năng lựcthanh toán không dùng tiền của doanh nghiệp trong việc trả cáckhoản nợ đến hạn. Tức là chưa tính đến khả năng doanh nghiệpdùng một lượng hàng hóa mà thị trường có nhu cầu cao có thểbán ngay được hoặc xuất đối lưu; cũng như chưa tính đến khoảnphải thu mà khi cần đơn vị có thể thỏa thuận để bù trừ khoản nợphải trả cho các chủ nợ. Và như vậy sẽ là sai lầm khi lượng tiềncủa doanh nghiệp có thể ít, khoản đầu tư ngắn hạn của doanhnghiệp không có nhưng lượng hàng hóa, thành phẩm tồn kho cóthể bán ngay bất cứ lúc nào lớn, khoản phải thu có thể bù trừngay được cho các khoản phải trả nhiều, mà lại đánh giá khảnăng thanh toán nhanh của doanh nghiệp thấp.Thứ hai, nợ ngắn hạn có thể lớn nhưng chưa cần thanh toánngay thì khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp cũng cóthể được coi là lớn. Nợ ngắn hạn chưa đến hạn trả mà buộcdoanh nghiệp phải tính đến khả năng trả nợ ngay trong khi nợ dàihạn và nợ khác phải trả hoặc quá hạn trả lại không tính đến thì sẽlà không hợp lý.Nhìn chung hệ số này bằng 1 là lý tưởng nhất. Tuy nhiên giốngnhư hệ số thanh toán nợ ngắn hạn, độ lớn của hệ số này phụthuộc vào ngành nghề kinh doanh và kỳ hạn thanh toán các mónnợ trong kỳ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng tài chính kiến thức tài chính kĩ năng kế toán kiến thức kiểm toán kĩ năng kiểm toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
12 trang 55 0 0
-
5 trang 39 0 0
-
Ảnh hưởng của dân trí tài chính đến quản lý chi tiêu của sinh viên Việt Nam
17 trang 39 1 0 -
Kiến thức tài chính của sinh viên Việt Nam: Thực trạng và các vấn đề đặt ra
12 trang 38 0 0 -
Accounting glossary - dictionary_4
20 trang 28 0 0 -
Quản trị tài chính - GV: Lê Hồng Nhung
66 trang 27 0 0 -
Quan tâm gì khi đánh giá cổ phiếu thủy sản?
9 trang 26 0 0 -
3 trang 25 0 0
-
5 trang 24 0 0
-
5 trang 24 0 0