Khả năng tiếp cận thị trường của nông hộ trồng khóm ở huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 413.98 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận thị trường và mức độ tiếp cận thị trường của nông hộ trồng khóm ở huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang. Số liệu của nghiên cứu được phỏng vấn trực tiếp từ 236 nông hộ trồng khóm trên địa bàn nghiên cứu. Các phương pháp phân tích được sử dụng trong nghiên cứu là hồi qui logistic và hồi qui tuyến tính đa biến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khả năng tiếp cận thị trường của nông hộ trồng khóm ở huyện Tân Phước, tỉnh Tiền GiangTạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 35 (2014): 24-31KHẢ NĂNG TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG CỦA NÔNG HỘ TRỒNG KHÓMỞ HUYỆN TÂN PHƯỚC, TỈNH TIỀN GIANGNguyễn Quốc Nghi1 và Mai Văn Nam21 Khoa Kinh tế & Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Cần Thơ2 Khoa Sau đại học, Trường Đại học Cần Thơ ABSTRACTThông tin chung:Ngày nhận: 16/08/2014 The reasearch aims to determine factors that affect market accessibilityNgày chấp nhận: 31/12/2014 and market accessibility levels of pineapples growing farmers in Tan Phuoc district, Tien Giang province. Research data were collected fromTitle: 236 pineapples growing farmers in the district by direct interviewMarket accessibility of questionnaire. Logistic regression and linear regression analysis werepineapples growing explored in this reasearch. Results showed that production areas, age,households at Tan Phuoc experience, education, telephone and relationships were the factorsDistrict in Tien Giang positively impacted on market accessibility of pineapples growing farmers.Province Besides, production areas, education, training, telephone and relationship are the factors positively correlated with market accessibility levels ofTừ khóa: pineapples growing farmers. A number of recommendations are proposedKhả năng tiếp cận thị trường, to enhance the market accessibility and the level of the marketmức độ tiếp cận thị trường, accessibility for pineapples growing farmers.nông hộ trồng khóm TÓM TẮTKeywords: Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đếnMarket accessibility, level of khả năng tiếp cận thị trường và mức độ tiếp cận thị trường của nông hộthe market accessibility, trồng khóm ở huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang. Số liệu của nghiên cứupineapples growing được phỏng vấn trực tiếp từ 236 nông hộ trồng khóm trên địa bàn nghiênhouseholds cứu. Các phương pháp phân tích được sử dụng trong nghiên cứu là hồi qui logistic và hồi qui tuyến tính đa biến. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các nhân tố diện tích sản xuất, tuổi tác, kinh nghiệm, trình độ học vấn, điện thoại và quen biết có tác động thuận chiều với khả năng tiếp cận thị trường của nông hộ. Trong khi, nhân tố diện tích sản xuất, trình độ học vấn, tập huấn, điện thoại và quen biết tương quan thuận với mức độ tiếp cận thị trường của nông hộ trồng khóm. Một số kiến nghị được đề xuất nhằm nâng cao khả năng tiếp cận thị trường và mức độ tiếp cận thị trường cho nông hộ trồng khóm. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Với giá trị kinh tế cao, cây ăn trái được xem là Tiền Giang là tỉnh có diện tích trồng cây ăn trái “cứu cánh” trong chiến lược xóa đói giảm nghèolớn nhất cả nước, được mệnh danh là “vựa trái cây của tỉnh Tiền Giang. Theo qui hoạch phát triểnquốc gia”, với nhiều chủng loại đặc sản có giá trị nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản tỉnh Tiền Giangkinh tế như xoài cát Hòa Lộc, khóm Tân Lập, vú đến năm 2020, Tiền Giang đã và đang hình thànhsữa Lò Rèn Vĩnh Kim, thanh long Chợ Gạo, sơ ri các vùng chuyên canh cây ăn trái, chẳng hạn nhưGò Công, sầu riêng Ngũ Hiệp, bưởi long Cổ Cò,… vùng chuyên canh xoài cát Hòa Lộc ở huyện Cái 24Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 35 (2014): 24-31Bè, vùng chuyên canh thanh long ở huyện Chợ 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUGạo, đặc biệt là vùng chuyên canh khóm ở huyện 2.1 Mô hình nghiên cứuTân Phước với hơn 13.000 ha được xem là “vựakhóm quốc gia”. Trong những năm gần đây, Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến khảthương hiệu khóm Tân Lập ngày càng được nhiều năng tiếp cận thị trườngngười tiêu dùng trong và ngoài nước biết đến. Chủ đề khả năng tiếp cận thị trường của nôngKhóm Tân Lập được xem là cây trồng xóa đói hộ được nhiều học giả trong và ngoài nước quangiảm nghèo của huyện Tân Phước nói riêng và tỉnh tâm, có thể kể đến một số tác giả ngoài nước như:Tiền Giang nói chung. Tuy nhiên, một vấn đề rất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khả năng tiếp cận thị trường của nông hộ trồng khóm ở huyện Tân Phước, tỉnh Tiền GiangTạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 35 (2014): 24-31KHẢ NĂNG TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG CỦA NÔNG HỘ TRỒNG KHÓMỞ HUYỆN TÂN PHƯỚC, TỈNH TIỀN GIANGNguyễn Quốc Nghi1 và Mai Văn Nam21 Khoa Kinh tế & Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Cần Thơ2 Khoa Sau đại học, Trường Đại học Cần Thơ ABSTRACTThông tin chung:Ngày nhận: 16/08/2014 The reasearch aims to determine factors that affect market accessibilityNgày chấp nhận: 31/12/2014 and market accessibility levels of pineapples growing farmers in Tan Phuoc district, Tien Giang province. Research data were collected fromTitle: 236 pineapples growing farmers in the district by direct interviewMarket accessibility of questionnaire. Logistic regression and linear regression analysis werepineapples growing explored in this reasearch. Results showed that production areas, age,households at Tan Phuoc experience, education, telephone and relationships were the factorsDistrict in Tien Giang positively impacted on market accessibility of pineapples growing farmers.Province Besides, production areas, education, training, telephone and relationship are the factors positively correlated with market accessibility levels ofTừ khóa: pineapples growing farmers. A number of recommendations are proposedKhả năng tiếp cận thị trường, to enhance the market accessibility and the level of the marketmức độ tiếp cận thị trường, accessibility for pineapples growing farmers.nông hộ trồng khóm TÓM TẮTKeywords: Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đếnMarket accessibility, level of khả năng tiếp cận thị trường và mức độ tiếp cận thị trường của nông hộthe market accessibility, trồng khóm ở huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang. Số liệu của nghiên cứupineapples growing được phỏng vấn trực tiếp từ 236 nông hộ trồng khóm trên địa bàn nghiênhouseholds cứu. Các phương pháp phân tích được sử dụng trong nghiên cứu là hồi qui logistic và hồi qui tuyến tính đa biến. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các nhân tố diện tích sản xuất, tuổi tác, kinh nghiệm, trình độ học vấn, điện thoại và quen biết có tác động thuận chiều với khả năng tiếp cận thị trường của nông hộ. Trong khi, nhân tố diện tích sản xuất, trình độ học vấn, tập huấn, điện thoại và quen biết tương quan thuận với mức độ tiếp cận thị trường của nông hộ trồng khóm. Một số kiến nghị được đề xuất nhằm nâng cao khả năng tiếp cận thị trường và mức độ tiếp cận thị trường cho nông hộ trồng khóm. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Với giá trị kinh tế cao, cây ăn trái được xem là Tiền Giang là tỉnh có diện tích trồng cây ăn trái “cứu cánh” trong chiến lược xóa đói giảm nghèolớn nhất cả nước, được mệnh danh là “vựa trái cây của tỉnh Tiền Giang. Theo qui hoạch phát triểnquốc gia”, với nhiều chủng loại đặc sản có giá trị nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản tỉnh Tiền Giangkinh tế như xoài cát Hòa Lộc, khóm Tân Lập, vú đến năm 2020, Tiền Giang đã và đang hình thànhsữa Lò Rèn Vĩnh Kim, thanh long Chợ Gạo, sơ ri các vùng chuyên canh cây ăn trái, chẳng hạn nhưGò Công, sầu riêng Ngũ Hiệp, bưởi long Cổ Cò,… vùng chuyên canh xoài cát Hòa Lộc ở huyện Cái 24Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 35 (2014): 24-31Bè, vùng chuyên canh thanh long ở huyện Chợ 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUGạo, đặc biệt là vùng chuyên canh khóm ở huyện 2.1 Mô hình nghiên cứuTân Phước với hơn 13.000 ha được xem là “vựakhóm quốc gia”. Trong những năm gần đây, Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến khảthương hiệu khóm Tân Lập ngày càng được nhiều năng tiếp cận thị trườngngười tiêu dùng trong và ngoài nước biết đến. Chủ đề khả năng tiếp cận thị trường của nôngKhóm Tân Lập được xem là cây trồng xóa đói hộ được nhiều học giả trong và ngoài nước quangiảm nghèo của huyện Tân Phước nói riêng và tỉnh tâm, có thể kể đến một số tác giả ngoài nước như:Tiền Giang nói chung. Tuy nhiên, một vấn đề rất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khả năng tiếp cận thị trường Mức độ tiếp cận thị trường Nông hộ trồng khóm Huyện Tân Phước Thông tin thị trường Mức độ tiếp cận thông tin thị trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu thị trường : Người tiêu dùng trẻ Việt Nam
3 trang 29 0 0 -
thuật marketing: phần 1 - nxb thế giới
32 trang 25 0 0 -
QUY HOẠCH XÂY DỰNG KHU CÔNG NGHIỆP TẠI KHU VỰC NÔNG THÔN TRÊN THẾ GIỚI
30 trang 24 0 0 -
Báo cáo quý Văn phòng Q1 2016 Hà Nội, Việt Nam
20 trang 22 0 0 -
14 trang 20 0 0
-
TIỂU LUẬN: PHÂN TÍCH NGÀNH HÀNG XOÀI TẠI TỈNH TIỀN GIANG VÀ ĐỒNG THÁP
30 trang 19 0 0 -
Những sai lầm trong nghiên cứu thị trường
3 trang 18 0 0 -
Những tác động của Hiệp định Thương mại Tự do đối với kinh tế Việt Nam
6 trang 15 0 0 -
61 trang 15 0 0
-
Luận văn: Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Công ty Quy Chế Từ Sơn
66 trang 15 0 0