KHẢ NĂNG TRƯƠNG NỞ CỦA ĐẤT LOẠI SÉT VỚI CÁC HỆ SỐ ĐẦM NÉN (K) KHÁC NHAU
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 378.66 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dựa vào các kết quả phân tích trong phòng thí nghiệm, tác giả tìm hiểu đặc tính trương nở của đất đắp khi tiếp xúc với nước. Qua đó, tác giả đề nghị cách lựa chọn hệ số đầm nén (K) thích hợp
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHẢ NĂNG TRƯƠNG NỞ CỦA ĐẤT LOẠI SÉT VỚI CÁC HỆ SỐ ĐẦM NÉN (K) KHÁC NHAU Hội nghị khoa học và công nghệ lần thứ 9, Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM, 11/10/2005 KHẢ NĂNG TRƯƠNG NỞ CỦA ĐẤT LOẠI SÉT VỚI CÁC HỆ SỐ ĐẦM NÉN (K) KHÁC NHAU SWELLING CHARACTERISTICS OF EARTHFILL CORRESPONDING TO DIFFERENT COMPACTNESS COEFFICIENTS Lê Thanh Phong Khoa Kỹ thuật Địa Chất & Dầu Khí, Đại học Bách Khoa Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TÓM TẮT Dựa vào các kết quả phân tích trong phòng thí nghiệm, tác giả tìm hiểu đặc tính trương nở của đất đắp khi tiếp xúc với nước. Qua đó, tác giả đề nghị cách lựa chọn hệ số đầm nén (K) thích hợp ABSTRACT In this paper, the swelling characteristic of earthfill in approaching water is studied on the basis of the testing results in the laboratory. The author then proposes a procedure for selecting a suitable compactness coefficient (K). 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thực tế có hai hệ thống thí ngiệm Phần lớn đất loại sét thường được dùng làm trương nở và phân cấp trương nở theo thể vật liệu đất đắp cho các công trình đất. Theo tài ∆V tích δV = , USBR và theo chiều liệu thống kê về các mỏ vật liệu đã dùng đắp đập V ở tỉnh Khánh Hòa [3] thì có đến 75% mỏ vật ∆h cao δh = , Snhip 2-05-08-85. Tuy nhiên khi liệu thuộc loại đất sét pha, 20% thuộc loại sét và h 5% thuộc loại đất cát pha. dùng phương pháp giải tích và phương pháp Trong quá trình trương nở không chỉ thể tích thực nghiệm cho thấy rằng số liệu phân cấp đất của đất được nâng lên, mà còn làm giảm tính theo hai hệ thống trên là hợp nhau [1]. Vì nghiên dính của nó do sự làm giảm yếu đáng kể lực cứu cho đập đất thuộc bài toán phẳng và cũng để dính kết giữa các hạt đất riêng lẻ. hạn chế phức tạp trong điều kiện thí nghiệm nên tác giả đã chọn phương pháp thí nghiệm theo Để góp phần giải quyết bài toán ổn định cho chiều cao RN, phân cấp trương nở theo Snhip. công trình đập trong nhiều trường hợp phải tính Việc lựa chọn phương pháp thí nghiệm là cần đến sự ổn định của khối đất khi tiếp xúc với thiết trước khi tiến hành thí nghiệm. Đề tài này nước ở hệ số đầm nén (K) khác nhau. Đặc biệt nghiên cứu đối với đất đắp nên tác giả chọn điều là khả năng trương nở của đất loại sét trong điều kiện chế bị mẫu để thí nghiệm. Việc chế bị mẫu kiện khí hậu khô và ẩm theo mùa ở các tỉnh phía γc Nam. theo các hệ số đầm nén K = được dựa 2. PHƯƠNG PHÁP, PHẠM VI VÀ ĐỐI γ c max TƯỢNG NGHIÊN CỨU trên thí nghiệm đận nện tiêu chuẩn Proctor. 14 Hội nghị khoa học và công nghệ lần thứ 9, Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM, 11/10/2005 Nội dung của báo cáo là nghiên cứu sự ảnh Cùng một loại đất có tính trương nở, dung hưởng của độ chặt, độ ẩm ban đầu tính tính trọng khô (γc) và độ ẩm ban đầu (W) có ảnh trương nở của của các loại đất sườn tàn tích hưởng rất lớn đến mức độ trương nở. (phong hóa từ Bazan, Cát bột kết và Granite) Theo các công trình nghiên cứu của nhiều tác trong khu vự nghiên cứu (Sông Quao – Ninh giả [1] đều cho thấy rằng: quan hệ giữa hệ số Thuận, Thuận Ninh – Bình Định, Easoup trương nở RN và dung trọng khô (γc), độ ẩm(W) thượng – Đaklak), từ đó làm cơ sở khoa học cho là tuyến tính RN = f(γc), RN = f1(W), tN=f2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHẢ NĂNG TRƯƠNG NỞ CỦA ĐẤT LOẠI SÉT VỚI CÁC HỆ SỐ ĐẦM NÉN (K) KHÁC NHAU Hội nghị khoa học và công nghệ lần thứ 9, Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM, 11/10/2005 KHẢ NĂNG TRƯƠNG NỞ CỦA ĐẤT LOẠI SÉT VỚI CÁC HỆ SỐ ĐẦM NÉN (K) KHÁC NHAU SWELLING CHARACTERISTICS OF EARTHFILL CORRESPONDING TO DIFFERENT COMPACTNESS COEFFICIENTS Lê Thanh Phong Khoa Kỹ thuật Địa Chất & Dầu Khí, Đại học Bách Khoa Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TÓM TẮT Dựa vào các kết quả phân tích trong phòng thí nghiệm, tác giả tìm hiểu đặc tính trương nở của đất đắp khi tiếp xúc với nước. Qua đó, tác giả đề nghị cách lựa chọn hệ số đầm nén (K) thích hợp ABSTRACT In this paper, the swelling characteristic of earthfill in approaching water is studied on the basis of the testing results in the laboratory. The author then proposes a procedure for selecting a suitable compactness coefficient (K). 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thực tế có hai hệ thống thí ngiệm Phần lớn đất loại sét thường được dùng làm trương nở và phân cấp trương nở theo thể vật liệu đất đắp cho các công trình đất. Theo tài ∆V tích δV = , USBR và theo chiều liệu thống kê về các mỏ vật liệu đã dùng đắp đập V ở tỉnh Khánh Hòa [3] thì có đến 75% mỏ vật ∆h cao δh = , Snhip 2-05-08-85. Tuy nhiên khi liệu thuộc loại đất sét pha, 20% thuộc loại sét và h 5% thuộc loại đất cát pha. dùng phương pháp giải tích và phương pháp Trong quá trình trương nở không chỉ thể tích thực nghiệm cho thấy rằng số liệu phân cấp đất của đất được nâng lên, mà còn làm giảm tính theo hai hệ thống trên là hợp nhau [1]. Vì nghiên dính của nó do sự làm giảm yếu đáng kể lực cứu cho đập đất thuộc bài toán phẳng và cũng để dính kết giữa các hạt đất riêng lẻ. hạn chế phức tạp trong điều kiện thí nghiệm nên tác giả đã chọn phương pháp thí nghiệm theo Để góp phần giải quyết bài toán ổn định cho chiều cao RN, phân cấp trương nở theo Snhip. công trình đập trong nhiều trường hợp phải tính Việc lựa chọn phương pháp thí nghiệm là cần đến sự ổn định của khối đất khi tiếp xúc với thiết trước khi tiến hành thí nghiệm. Đề tài này nước ở hệ số đầm nén (K) khác nhau. Đặc biệt nghiên cứu đối với đất đắp nên tác giả chọn điều là khả năng trương nở của đất loại sét trong điều kiện chế bị mẫu để thí nghiệm. Việc chế bị mẫu kiện khí hậu khô và ẩm theo mùa ở các tỉnh phía γc Nam. theo các hệ số đầm nén K = được dựa 2. PHƯƠNG PHÁP, PHẠM VI VÀ ĐỐI γ c max TƯỢNG NGHIÊN CỨU trên thí nghiệm đận nện tiêu chuẩn Proctor. 14 Hội nghị khoa học và công nghệ lần thứ 9, Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM, 11/10/2005 Nội dung của báo cáo là nghiên cứu sự ảnh Cùng một loại đất có tính trương nở, dung hưởng của độ chặt, độ ẩm ban đầu tính tính trọng khô (γc) và độ ẩm ban đầu (W) có ảnh trương nở của của các loại đất sườn tàn tích hưởng rất lớn đến mức độ trương nở. (phong hóa từ Bazan, Cát bột kết và Granite) Theo các công trình nghiên cứu của nhiều tác trong khu vự nghiên cứu (Sông Quao – Ninh giả [1] đều cho thấy rằng: quan hệ giữa hệ số Thuận, Thuận Ninh – Bình Định, Easoup trương nở RN và dung trọng khô (γc), độ ẩm(W) thượng – Đaklak), từ đó làm cơ sở khoa học cho là tuyến tính RN = f(γc), RN = f1(W), tN=f2 ...
Tài liệu liên quan:
-
Kinh nghiệm và định hướng chiến lược khoa học và công nghệ thế giới: Phần 1
169 trang 222 0 0 -
110 trang 183 0 0
-
Chính sách thúc đẩy thương mại hóa của khoa học và công nghệ thế giới: Phần 2
112 trang 125 0 0 -
Cách mạng khoa học và công nghệ Việt Nam 2018: Phần 2
138 trang 124 0 0 -
Cách mạng khoa học và công nghệ Việt Nam 2015: Phần 1
106 trang 120 0 0 -
Đổi mới và phát triển kinh tế tri thức khoa học và công nghệ thế giới: Phần 1
124 trang 114 0 0 -
Đổi mới khoa học và công nghệ thế giới phù hợp với nền tri thức cho sự phát triển: Phần 1
108 trang 112 0 0 -
Đổi mới khoa học và công nghệ thế giới phù hợp với nền tri thức cho sự phát triển: Phần 2
116 trang 109 0 0 -
Đổi mới và phát triển kinh tế tri thức khoa học và công nghệ thế giới: Phần 2
134 trang 104 0 0 -
Nguồn nhân lực khoa học và công nghệ ở Việt Nam hiện nay
7 trang 88 0 0