Khác lạ trống đồng Cảnh Thịnh
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.15 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Được coi là một trong những bảo vật quốc gia, không giống với những trống đồng khác, trống Cảnh Thịnh được đúc mô phỏng theo kiểu trống da. Di vật quý hiếm của triều đại Quang Trung hiển hách nhưng ngắn ngủi còn mang những tư liệu đặc biệt trên thân mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khác lạ trống đồng Cảnh ThịnhKhác lạ trống đồng Cảnh ThịnhĐược coi là một trong những bảo vật quốc gia, khônggiống với những trống đồng khác, trống Cảnh Thịnhđược đúc mô phỏng theo kiểu trống da. Di vật quý hiếmcủa triều đại Quang Trung hiển hách nhưng ngắn ngủicòn mang những tư liệu đặc biệt trên thân mình.Trống đồng Cảnh ThịnhGiá trị đặc biệtNếu trống đồng truyền thống có những phình, thắt chia trốngthành nhiều phần thì trống đồng Cảnh Thịnh lại hoàn toànkhác biệt. Thân trống nở nhẹ ở giữa, trông hệt một chiếctrống da thường thấy. Mặt trống cũng không có hình mặt trờinhư trống đồng truyền thống. Thay vào đó, chính giữa mặttrống cong vồng lên là hai vòng tròn nổi.Thân và chân trống liền nhau trang trí nhiều loại hoa văn.Hoa văn trên thân trống chia thành 3 đoạn. Đoạn thứ nhấtgồm các hoa văn nhũ đinh, hoa bốn cánh, kỳ lân, hoa, rồngphượng, mây như ý hình tim. Ngoài ra còn có những chữ Hánnêu ngày, địa điểm đúc trống đồng. Đó là nhóm chữ: “Đồngcổ tân chú dẫn thuyết”, “Đông Ngàn huyện Phù Ninh xã ĐạiTự”, “Cảnh Thịnh bát niên nhuận tứ nguyệt cát nhật tân chú”.Đoạn thứ hai cũng trang trí hồi văn, ở giữa khắc chữ Hán.Đoạn thứ ba có bốn nhóm minh văn, bốn nhóm hoa văn, hainhóm trang trí kỳ lân, rùa. Trống đúc bằng phương phápkhuôn sáp. Trên trống có đôi quai tròn nay đã đứt một chiếc.Một giá trị đặc biệt khác của trống chính là phần tư liệu - mộtbài minh dài 272 chữ được khắc trên thân trống. Bài văn nàyđược viết bằng chữ Hán với nội dung nói về bà Nguyễn ThịLộc, người góp công lập chùa Linh Ứng (Gia Lâm, Hà Nội).Ngôi chùa có tên cũ là chùa Nành này cũng chính là nơi lưugiữ trống trước khi nó được chuyển tới Bảo tàng Lịch sử.Bài văn khắc rất rõ thân thế của bà Nguyễn Thị Lộc. Bà là vợcủa Tổng thái giám Giao quận công thuộc năm Vĩnh Hựu thứ2 triều Lê (1736). Đời vua Lê Ý Tông, bà đã góp công lậpchùa Linh Ứng, cùng với nhiều công đức thờ cúng, tu bổchùa khác.Minh văn và trang trí hình chim phượng trên thân trống -Ảnh: Tư liệuNgoài ra, những dòng chữ Hán khác cho biết trống đúc vàongày lành tháng 4 năm thứ 8 niên hiệu Cảnh Thịnh đờiNguyễn Quang Toản (1800) tại xã Phù Ninh, huyện ĐôngNgàn, phủ Từ Sơn (nay thuộc xã Ninh Hiệp, Gia Lâm, HàNội).Trong dòng chảy mỹ thuật thời Tây SơnVới kiểu dáng khác lạ so với trống đồng truyền thống cùngnhững trang trí nổi các con vật trong bộ tứ linh, trống CảnhThịnh trở nên độc đáo, phản ánh sự sáng tạo trong nghệ thuậttrang trí, kỹ thuật đúc trống cũng như nghề đúc đồng cổtruyền của dân tộc. Trống góp phần làm phong phú thêm bộsưu tập trống đồng cổ và là nguồn sử liệu có giá trị về lịch sửđương thời.Mặc dù vậy, trống đồng Cảnh Thịnh không phải trường hợpngoại lệ. Thời đại Tây Sơn tuy ngắn ngủi chỉ hơn 10 năm trời(1789-1802), nhưng đã để lại một nền mỹ thuật có những dấuấn riêng. Nền mỹ thuật này phá bỏ những chuẩn mực cũ, đưanhững nguyên mẫu đời thường vào nghệ thuật nhiều hơn.Liên hệ với trống đồng Cảnh Thịnh, chúng ta thấy rõ đặcđiểm này ở hiện tượng “trống da hóa” trống đồng, cũng nhưđưa cả một “sơ yếu lý lịch”, một câu chuyện cuộc sống lêntrống.Cũng chính nhờ tinh thần Tây Sơn trong mỹ thuật này, theonhà nghiên cứu Chu Quang Trứ, ngày nay chúng ta mới cómột kinh thành Phú Xuân với những trang trí nhiều màu sắc.Chúng ta cũng có chùa Kim Liên, chùa Tây Phương nứctiếng. Những ngôi chùa này đều có khu tam bảo đặc biệt. Nétriêng thể hiện ở chỗ khu này dàn ra ba cửa, cửa giữa cao rộnghơn hai bên, tất cả chỉ có một hàng cột. Nhờ đó, sức nặngtruyền xuống thông qua bốn cột thẳng hàng giúp chống chọigió bão. Cũng nhờ thế, các mái tỏa về bốn phía với nhữngđầu đao bay bổng và trở thành sáng tạo lớn cả về nghệ thuậtlẫn kỹ thuật.Theo ông Trứ, các tác phẩm điêu khắc, tạo hình, trong đó cótrống đồng Cảnh Thịnh cũng đặc biệt như vậy. Chúng cânđối, tinh thần xã hội rạng rỡ được đưa vào trong mỗi tácphẩm, các họa tiết thoáng đạt, khắc chữ sắc nhọn. Một tinhthần, vẻ đẹp Tây Sơn riêng đã tỏa sáng trong chiếc trốngđồng này.Phần 2:Quan sát mặt trăng và thuỷ triềuTù trưởng cần biết đích xác thuỷ triều lên xuống để chỉ dẩndân chúng làm ruộng hay ra khơi. Cho nên ông cần ngồiđồng hướng mới nghiên cứu được mặt trăng và con nước.Kinh nghiệm không sai dạy từ xưa đã cho biết rằng :· Mặt trăng đến phương Mão Dậu thì thuỷ triều dâng lên ởphía Đông, Tây. Mặt trăng đến phương Tí Ngọ thì thuỷ triềudâng lên ở phía Bắc, Nam.· Từ mồng một đến ngày rằm, con nước thường chậm mộtđêm. Từ ngày rằm đến ngày mồng một, con nước thườngchậm một ngày. Trước và sau ngày mồng một và ngày rằm,mặt trăng đi mau hơn, cho nên 3 ngày trước cuối tháng thìcon nước thượng thế lớn hơn.· Ba ngày sau ngày mồng một, con nước đương thế to tát.Trong ngày rằm con nước cũng như thế. Trong thời trănglưỡi liềm, mặt trăng đi hơi chậm, cho nên con nước lênxuống hơi kém.· Trong một tháng, con nước lên mạnh sau ngày mồng một vàngày rằm.· Trong một năm, con nước lên mạnh vào giữa mùa xuân vàmùa thu.· Con nước ban ngày trong mùa hạ thì to ………Đó là những chiêm nghiệm của người ở hải khẩu vùng sôngMã, người ở Phong Châu trong đất liền sợ không có chiêmnghiệm ấy.Con chim thời gian:Trên mặt trống ở vòng ngoài cùng, kể như vòm không gian,ta thấy vẽ những con chim mỏ dài cánh lớn đang bay. Khôngphải là chim vật tổ, mà đó là biểu tượng của một năm qua, dongười ta quan sát thấy con chim ấy bay vút ngang trời vàomùa này năm ngoái, thì năm nay cũng mùa này, cỡ ngày nàylại thấy nó bay.Chu kù 18 con chim:Tức là đã có chu kỳ 18 năm. Sở dĩ chỉ có 18 không hơnkhông kém số ấy là vì người ta dựa theo thang biểu 9 nămtrước để tính ngày nguyệt sóc 9 năm sau.Sách Vân Đài loaị ngữ của Lê Quý Đôn có chép định thứ tínhlịch như sau :Ngày mồng một của mỗi tháng vốn từ xưa đã có phép tắc.Quy định ngày ấy của 9 năm trước đem dùng lại để quy địnhn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khác lạ trống đồng Cảnh ThịnhKhác lạ trống đồng Cảnh ThịnhĐược coi là một trong những bảo vật quốc gia, khônggiống với những trống đồng khác, trống Cảnh Thịnhđược đúc mô phỏng theo kiểu trống da. Di vật quý hiếmcủa triều đại Quang Trung hiển hách nhưng ngắn ngủicòn mang những tư liệu đặc biệt trên thân mình.Trống đồng Cảnh ThịnhGiá trị đặc biệtNếu trống đồng truyền thống có những phình, thắt chia trốngthành nhiều phần thì trống đồng Cảnh Thịnh lại hoàn toànkhác biệt. Thân trống nở nhẹ ở giữa, trông hệt một chiếctrống da thường thấy. Mặt trống cũng không có hình mặt trờinhư trống đồng truyền thống. Thay vào đó, chính giữa mặttrống cong vồng lên là hai vòng tròn nổi.Thân và chân trống liền nhau trang trí nhiều loại hoa văn.Hoa văn trên thân trống chia thành 3 đoạn. Đoạn thứ nhấtgồm các hoa văn nhũ đinh, hoa bốn cánh, kỳ lân, hoa, rồngphượng, mây như ý hình tim. Ngoài ra còn có những chữ Hánnêu ngày, địa điểm đúc trống đồng. Đó là nhóm chữ: “Đồngcổ tân chú dẫn thuyết”, “Đông Ngàn huyện Phù Ninh xã ĐạiTự”, “Cảnh Thịnh bát niên nhuận tứ nguyệt cát nhật tân chú”.Đoạn thứ hai cũng trang trí hồi văn, ở giữa khắc chữ Hán.Đoạn thứ ba có bốn nhóm minh văn, bốn nhóm hoa văn, hainhóm trang trí kỳ lân, rùa. Trống đúc bằng phương phápkhuôn sáp. Trên trống có đôi quai tròn nay đã đứt một chiếc.Một giá trị đặc biệt khác của trống chính là phần tư liệu - mộtbài minh dài 272 chữ được khắc trên thân trống. Bài văn nàyđược viết bằng chữ Hán với nội dung nói về bà Nguyễn ThịLộc, người góp công lập chùa Linh Ứng (Gia Lâm, Hà Nội).Ngôi chùa có tên cũ là chùa Nành này cũng chính là nơi lưugiữ trống trước khi nó được chuyển tới Bảo tàng Lịch sử.Bài văn khắc rất rõ thân thế của bà Nguyễn Thị Lộc. Bà là vợcủa Tổng thái giám Giao quận công thuộc năm Vĩnh Hựu thứ2 triều Lê (1736). Đời vua Lê Ý Tông, bà đã góp công lậpchùa Linh Ứng, cùng với nhiều công đức thờ cúng, tu bổchùa khác.Minh văn và trang trí hình chim phượng trên thân trống -Ảnh: Tư liệuNgoài ra, những dòng chữ Hán khác cho biết trống đúc vàongày lành tháng 4 năm thứ 8 niên hiệu Cảnh Thịnh đờiNguyễn Quang Toản (1800) tại xã Phù Ninh, huyện ĐôngNgàn, phủ Từ Sơn (nay thuộc xã Ninh Hiệp, Gia Lâm, HàNội).Trong dòng chảy mỹ thuật thời Tây SơnVới kiểu dáng khác lạ so với trống đồng truyền thống cùngnhững trang trí nổi các con vật trong bộ tứ linh, trống CảnhThịnh trở nên độc đáo, phản ánh sự sáng tạo trong nghệ thuậttrang trí, kỹ thuật đúc trống cũng như nghề đúc đồng cổtruyền của dân tộc. Trống góp phần làm phong phú thêm bộsưu tập trống đồng cổ và là nguồn sử liệu có giá trị về lịch sửđương thời.Mặc dù vậy, trống đồng Cảnh Thịnh không phải trường hợpngoại lệ. Thời đại Tây Sơn tuy ngắn ngủi chỉ hơn 10 năm trời(1789-1802), nhưng đã để lại một nền mỹ thuật có những dấuấn riêng. Nền mỹ thuật này phá bỏ những chuẩn mực cũ, đưanhững nguyên mẫu đời thường vào nghệ thuật nhiều hơn.Liên hệ với trống đồng Cảnh Thịnh, chúng ta thấy rõ đặcđiểm này ở hiện tượng “trống da hóa” trống đồng, cũng nhưđưa cả một “sơ yếu lý lịch”, một câu chuyện cuộc sống lêntrống.Cũng chính nhờ tinh thần Tây Sơn trong mỹ thuật này, theonhà nghiên cứu Chu Quang Trứ, ngày nay chúng ta mới cómột kinh thành Phú Xuân với những trang trí nhiều màu sắc.Chúng ta cũng có chùa Kim Liên, chùa Tây Phương nứctiếng. Những ngôi chùa này đều có khu tam bảo đặc biệt. Nétriêng thể hiện ở chỗ khu này dàn ra ba cửa, cửa giữa cao rộnghơn hai bên, tất cả chỉ có một hàng cột. Nhờ đó, sức nặngtruyền xuống thông qua bốn cột thẳng hàng giúp chống chọigió bão. Cũng nhờ thế, các mái tỏa về bốn phía với nhữngđầu đao bay bổng và trở thành sáng tạo lớn cả về nghệ thuậtlẫn kỹ thuật.Theo ông Trứ, các tác phẩm điêu khắc, tạo hình, trong đó cótrống đồng Cảnh Thịnh cũng đặc biệt như vậy. Chúng cânđối, tinh thần xã hội rạng rỡ được đưa vào trong mỗi tácphẩm, các họa tiết thoáng đạt, khắc chữ sắc nhọn. Một tinhthần, vẻ đẹp Tây Sơn riêng đã tỏa sáng trong chiếc trốngđồng này.Phần 2:Quan sát mặt trăng và thuỷ triềuTù trưởng cần biết đích xác thuỷ triều lên xuống để chỉ dẩndân chúng làm ruộng hay ra khơi. Cho nên ông cần ngồiđồng hướng mới nghiên cứu được mặt trăng và con nước.Kinh nghiệm không sai dạy từ xưa đã cho biết rằng :· Mặt trăng đến phương Mão Dậu thì thuỷ triều dâng lên ởphía Đông, Tây. Mặt trăng đến phương Tí Ngọ thì thuỷ triềudâng lên ở phía Bắc, Nam.· Từ mồng một đến ngày rằm, con nước thường chậm mộtđêm. Từ ngày rằm đến ngày mồng một, con nước thườngchậm một ngày. Trước và sau ngày mồng một và ngày rằm,mặt trăng đi mau hơn, cho nên 3 ngày trước cuối tháng thìcon nước thượng thế lớn hơn.· Ba ngày sau ngày mồng một, con nước đương thế to tát.Trong ngày rằm con nước cũng như thế. Trong thời trănglưỡi liềm, mặt trăng đi hơi chậm, cho nên con nước lênxuống hơi kém.· Trong một tháng, con nước lên mạnh sau ngày mồng một vàngày rằm.· Trong một năm, con nước lên mạnh vào giữa mùa xuân vàmùa thu.· Con nước ban ngày trong mùa hạ thì to ………Đó là những chiêm nghiệm của người ở hải khẩu vùng sôngMã, người ở Phong Châu trong đất liền sợ không có chiêmnghiệm ấy.Con chim thời gian:Trên mặt trống ở vòng ngoài cùng, kể như vòm không gian,ta thấy vẽ những con chim mỏ dài cánh lớn đang bay. Khôngphải là chim vật tổ, mà đó là biểu tượng của một năm qua, dongười ta quan sát thấy con chim ấy bay vút ngang trời vàomùa này năm ngoái, thì năm nay cũng mùa này, cỡ ngày nàylại thấy nó bay.Chu kù 18 con chim:Tức là đã có chu kỳ 18 năm. Sở dĩ chỉ có 18 không hơnkhông kém số ấy là vì người ta dựa theo thang biểu 9 nămtrước để tính ngày nguyệt sóc 9 năm sau.Sách Vân Đài loaị ngữ của Lê Quý Đôn có chép định thứ tínhlịch như sau :Ngày mồng một của mỗi tháng vốn từ xưa đã có phép tắc.Quy định ngày ấy của 9 năm trước đem dùng lại để quy địnhn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trống đồng Cảnh Thịnh lịch sử Việt Nam lễ hội việt nam văn hóa Việt bản sắc việt phong tục tập quánGợi ý tài liệu liên quan:
-
79 trang 414 2 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
69 trang 85 0 0
-
Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động mai táng: Thực trạng và một số kiến nghị hoàn thiện
11 trang 61 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 57 0 0 -
Văn hoá ẩm thực dân gian Mường
4 trang 54 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Ẩm thực trong văn học dân gian người Việt
11 trang 48 0 0