![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Khắc phục nôn ói, chán ăn ở trẻ nhỏ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 442.00 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thực tế, có rất nhiều trẻ bị suy dinh dưỡng, đa số là do trẻ bị thường xuyên nôn ói khi cho ăn uống hằng ngày, dẫn đến sợ ăn uống.
Nếu tình trạng này kéo dài một thời gian, trẻ sẽ chán ăn, sụt cân, hậu quả là suy dinh dưỡng.
Nguyên nhân
- Dụng cụ pha sữa không tiệt khuẩn, thức ăn đơn điệu làm cho trẻ chán ăn.
- Các bà mẹ đi làm, để trẻ cho người người giúp việc chăm sóc. Họ thường ép trẻ phải ngồi ăn một chỗ, phải ăn hết khẩu phần của mình trong một...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khắc phục nôn ói, chán ăn ở trẻ nhỏ Khắc phục nôn ói, chán ăn ở trẻ nhỏ Thực tế, có rất nhiều trẻ bị suy dinh dưỡng, đa số là do trẻ bị thường xuyên nôn ói khi cho ăn uống hằng ngày, dẫn đến sợ ăn uống. Nếu tình trạng này kéo dài một thời gian, trẻ sẽ chán ăn, sụt cân, hậu quả là suy dinh dưỡng. Nguyên nhân - Dụng cụ pha sữa không tiệt khuẩn, thức ăn đơn điệu làm cho trẻ chán ăn. - Các bà mẹ đi làm, để trẻ cho người người giúp việc chăm sóc. Họ thường ép trẻ phải ngồi ăn một chỗ, phải ăn hết khẩu phần của mình trong một thời gian ngắn, không khí bữa ăn vội vàng hối thúc. Biếng ăn có thể do thay đổi giai đoạn phát triển - Khi trẻ bị bệnh các bà mẹ cho thuốc vào thức ăn, vào sữa. - Ở nông thôn các bà mẹ thường dùng các nước canh, nước thịt hầm để pha sữa làm trẻ ăn không tiêu, chướng bụng. Tình trạng cho trẻ ăn cơm quá sớm khi răng chưa đủ cứng để nhai, dẫn đến không ăn được và chán ăn. - Biếng ăn do thay đổi giai đoạn phát triển như khi trẻ biết ngồi, biết lật, biết đi, nên kiên trì dành thời gian cho trẻ ăn từng bữa nhỏ, làm các món ăn lạ và hấp dẫn, giai đoạn này sẽ qua đi một cách tự nhiên. Biện pháp khắc phục - Cần khắc phục thời gian, công việc làm phù hợp để đảm bảo cho trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu. Khi chuyển sang chế độ ăn dặm, cần cho trẻ ăn nhiều bữa, thức ăn cần chế biến dạng lỏng và mềm hơn, dễ tiêu hoá hơn, phù hợp theo tháng tuổi của trẻ. - Thay đổi thức ăn và cho trẻ ăn những loại thức ăn trẻ tỏ ra thích hơn để khuyến khích trẻ ăn được nhiều, kích thích sự thèm ăn, cho trẻ uống đủ nước, nên uống các loại nước quả có đường như: nước cam, nước chanh, nước dừa, các loại sinh tố. - Không nên cho trẻ ăn nước cháo với đường, không cho trẻ ăn quà vặt nhiều, uống nước ngọt trước khi ăn bữa chính. - Không nên ép bé ăn nhiều làm cho bé sợ hãi khi nhìn thấy thức ăn, chia thức ăn làm nhiều bữa nhỏ trong ngày. - Không nên thay đổi môi trường, giờ ăn uống, nơi ăn, tạo sự lo lắng, sợ hãi cho trẻ. - Khi trẻ bị bệnh đừng bao giờ pha thuốc vào thức ăn của trẻ - Khám và điều trị sớm các bệnh nhiễm trùng, tẩy xổ giun định kỳ 6 tháng một lần đối với trẻ trên 2 tuổi Dinh dưỡng đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của trẻ. Trẻ có được nuôi dưỡng tốt mới khỏe mạnh, thông minh, phát triển tốt cả về thể chất, tinh thần và có sức đề kháng chống lại bệnh tật. Vì vậy cần khắc phục tình trạng trẻ thường xuyên ăn bị nôn ói, chán ăn hằng ngày nhằm giúp trẻ phát triển thể chất, không bị suy dinh dưỡng. Nếu để tình trạng trẻ suy dinh dưỡng xảy ra càng sớm trong những năm đầu đời của trẻ, thì hậu quả các biến chứng do suy dinh dưỡng càng nghiêm trọng hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khắc phục nôn ói, chán ăn ở trẻ nhỏ Khắc phục nôn ói, chán ăn ở trẻ nhỏ Thực tế, có rất nhiều trẻ bị suy dinh dưỡng, đa số là do trẻ bị thường xuyên nôn ói khi cho ăn uống hằng ngày, dẫn đến sợ ăn uống. Nếu tình trạng này kéo dài một thời gian, trẻ sẽ chán ăn, sụt cân, hậu quả là suy dinh dưỡng. Nguyên nhân - Dụng cụ pha sữa không tiệt khuẩn, thức ăn đơn điệu làm cho trẻ chán ăn. - Các bà mẹ đi làm, để trẻ cho người người giúp việc chăm sóc. Họ thường ép trẻ phải ngồi ăn một chỗ, phải ăn hết khẩu phần của mình trong một thời gian ngắn, không khí bữa ăn vội vàng hối thúc. Biếng ăn có thể do thay đổi giai đoạn phát triển - Khi trẻ bị bệnh các bà mẹ cho thuốc vào thức ăn, vào sữa. - Ở nông thôn các bà mẹ thường dùng các nước canh, nước thịt hầm để pha sữa làm trẻ ăn không tiêu, chướng bụng. Tình trạng cho trẻ ăn cơm quá sớm khi răng chưa đủ cứng để nhai, dẫn đến không ăn được và chán ăn. - Biếng ăn do thay đổi giai đoạn phát triển như khi trẻ biết ngồi, biết lật, biết đi, nên kiên trì dành thời gian cho trẻ ăn từng bữa nhỏ, làm các món ăn lạ và hấp dẫn, giai đoạn này sẽ qua đi một cách tự nhiên. Biện pháp khắc phục - Cần khắc phục thời gian, công việc làm phù hợp để đảm bảo cho trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu. Khi chuyển sang chế độ ăn dặm, cần cho trẻ ăn nhiều bữa, thức ăn cần chế biến dạng lỏng và mềm hơn, dễ tiêu hoá hơn, phù hợp theo tháng tuổi của trẻ. - Thay đổi thức ăn và cho trẻ ăn những loại thức ăn trẻ tỏ ra thích hơn để khuyến khích trẻ ăn được nhiều, kích thích sự thèm ăn, cho trẻ uống đủ nước, nên uống các loại nước quả có đường như: nước cam, nước chanh, nước dừa, các loại sinh tố. - Không nên cho trẻ ăn nước cháo với đường, không cho trẻ ăn quà vặt nhiều, uống nước ngọt trước khi ăn bữa chính. - Không nên ép bé ăn nhiều làm cho bé sợ hãi khi nhìn thấy thức ăn, chia thức ăn làm nhiều bữa nhỏ trong ngày. - Không nên thay đổi môi trường, giờ ăn uống, nơi ăn, tạo sự lo lắng, sợ hãi cho trẻ. - Khi trẻ bị bệnh đừng bao giờ pha thuốc vào thức ăn của trẻ - Khám và điều trị sớm các bệnh nhiễm trùng, tẩy xổ giun định kỳ 6 tháng một lần đối với trẻ trên 2 tuổi Dinh dưỡng đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của trẻ. Trẻ có được nuôi dưỡng tốt mới khỏe mạnh, thông minh, phát triển tốt cả về thể chất, tinh thần và có sức đề kháng chống lại bệnh tật. Vì vậy cần khắc phục tình trạng trẻ thường xuyên ăn bị nôn ói, chán ăn hằng ngày nhằm giúp trẻ phát triển thể chất, không bị suy dinh dưỡng. Nếu để tình trạng trẻ suy dinh dưỡng xảy ra càng sớm trong những năm đầu đời của trẻ, thì hậu quả các biến chứng do suy dinh dưỡng càng nghiêm trọng hơn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chứng chán ăn khắc phục nôn ói lưu ý khi chán ăn y học cơ sở kiến thức y học sức khỏe trẻ emTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 193 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 126 0 0 -
4 trang 118 0 0
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 111 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 78 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 62 1 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 61 0 0