Khái luận chung về luật quốc tế - TS. Trần Phú Vinh
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 269.04 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luật quốc tế: bao gồm những nguyên tắc, những qui phạm pháp luật được các quốc gia và các chủ thể khác tham gia quan hệ pháp luật quốc tế thoả thuận xây dựng nên trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng, thông qua đấu tranh và thương lượng nhằm điều chỉnh mối quan hệ nhiều mặt giữa các chủ thể của Luật quốc tế với nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khái luận chung về luật quốc tế - TS. Trần Phú Vinh Giáo viên: TS. TRẦN PHÚ VINH 2014KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾ Giáo viên: TS. TRẦN PHÚ VINH 2014CONTINUED……nhắc lại một số nội dung: - Khái niệm: …… có 4 đặc trưng cơ bản - - Luật quốc tế là một hệ thống pháp luật độc lập: - Bao gồm những nguyên tắc, những qui phạm pháp luật - được các quốc gia và các chủ thể khác tham gia quan hệ pháp luật quốc tế thoả thuận xây dựng nên trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng, thông qua đấu tranh và thương lượng - nhằm điều chỉnh mối quan hệ nhiều mặt (chủ yếu là quan hệ chính trị) giữa các chủ thể của Luật quốc tế với nhau (trước tiên và chủ yếu là các quốc gia) - khi cần thiết, được bảo đảm thực hiện bằng những biện pháp cưỡng chế riêng lẻ hoặc tập thể do chính các chủ thể của Luật quốc tế thi hành, và bằng sức đấu tranh của nhân dân và dư luận tiến bộ thế giới. - - Các đặc trưng cơ bản của Luật quốc tế - •Đối tượng điều chỉnh của Luật quốc tế - •Chủ thể của Luật quốc tế - •Trình tự xây dựng và hình thành các qui phạm của Luật quốc tế - •Cưỡng chế tuân thủ Luật quốc tế - - Đối tượng điều chỉnh của Luật quốc tế - •Là những quan hệ nhiều mặt trong đời sống quốc tế: quan hệ chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật,... - •Chủ yếu là những quan hệ chính trị. - - Chủ thể của Luật quốc tế - Chủ thể của LQT là thực thể độc lập tham gia vào quan hệ do pháp luật quốc tế điều chỉnh, có đầy đủ quyền, nghĩa vụ và khả năng gánh vác trách nhiệm pháp lý do hành vi của chính chủ thể thực hiện. - •Chủ thể trước tiên và cơ bản của Luật quốc tế là các quốc gia có chủ quyền Giáo viên: TS. TRẦN PHÚ VINH 2014 - •Các dân tộc đang đấu tranh giành độc lập - •Các tổ chức quốc tế liên chính phủ (liên quốc gia) - •Một vài thực thể khác (Các vùng lãnh thổ, Vatican) - - Trình tự xây dựng và hình thành các qui phạm của Luật quốc tế - •Không có cơ quan hay thiết chế nào có thẩm quyền (không có cơ quan lập pháp) để xây dựng các qui phạm pháp luật của Luật quốc tế; - •Con đường duy nhất để hình thành những qui phạm Luật quốc tế là sự thỏa thuận giữa các quốc gia, họ tự đặt ra các qui tắc xử sự để tuân theo dưới hình thức ký kết các điều ước quốc tế hoặc công nhận các tập quán quốc tế; - •Quốc gia là chủ thể chủ yếu của Luật quốc tế và là chủ thể chủ yếu xây dựng nên qui phạm Luật quốc tế. - - Cưỡng chế tuân thủ Luật quốc tế - •Không có cơ quan nào ấn định một chế tài hữu hiệu để bảo vệ các qui phạm Luật quốc tế. Các quốc gia tham gia thỏa thuận xây dựng các nguyên tắc và qui phạm của Luật quốc tế có trách nhiệm thỏa thuận qui định các biện pháp cưỡng chế riêng lẻ hay tập thể với điều kiện phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế. - •Trong trường hợp không có thỏa thuận về biện pháp cưỡng chế, các quốc gia có quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế riêng lẻ hoặc tập thể. CHƯƠNG 2 NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ1.NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ - Khái niệm Nguồn của Luật quốc tế là những hình thức biểu hiện sự tồn tại, hay chứa đựng các nguyên tắc và qui phạm pháp luật quốc tế do các chủ thể của Luật quốc tế xây dựng nên.Điều 38(1) Qui chế Tòa án quốc tế qui định: Tòa án, với chức năng là giải quyếtphù hợp với Luật quốc tế các vụ tranh chấp được chuyển đến Tòa, sẽ áp dụng:•Các công ước quốc tế, chung hoặc riêng, thiết lập ra những qui phạm được cácbên tranh chấp thừa nhận;•Các tập quán quốc tế như một chứng cứ thực tiễn chung, được thừa nhận như luật;•Những nguyên tắc chung của luật được các quốc gia văn minh thừa nhận; Giáo viên: TS. TRẦN PHÚ VINH 2014•… các án lệ và các học thuyết của các chuyên gia có chuyên môn cao nhất về Luậtquốc tế của nhiều quốc gia được coi là phương tiện để xác định các qui phạm phápluật.- Các loại nguồn•Điều ước quốc tế•Tập quán quốc tế•Những nguyên tắc chung của luật•Các phán quyết của tòa án•Các học thuyết về luật quốc tế•Nghị quyết của các tổ chức quốc tế liên quốc gia2. ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ - Khái niệm Điều ước quốc tế là văn bản pháp luật quốc tế do các chủ thể luật quốc tế thỏa thuận ký kết trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng nhằm thiết lập những qui tắc pháp lý bắt buộc để ấn định, thay đổi hoặc hủy bỏ những quyền và nghĩa vụ với nhau.Đặc trưng•Về chủ thể•Về hình thức:–Tên gọi–Cơ cấu–Ngôn ngữ•Về nội dung•Về giá trị pháp lýVề chủ thể Chủ thể của ĐƯQT phải là những chủ thể của Luật quốc tế•Tên gọi:–Việc xác định tên gọi cụ thể cho một điều ước quốc tế hoàn toàn phụ thuộc vào sựthỏa thuận của các bên. Giáo viên: TS. TRẦN PHÚ VINH 2014–Có thể có một số tên gọi khác nhau như: Hiệp ước, công ước, định ước, nghị địnhthư, hiệp định...Tên gọi một số ĐƯQT•Hiến chương là bản điều lệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khái luận chung về luật quốc tế - TS. Trần Phú Vinh Giáo viên: TS. TRẦN PHÚ VINH 2014KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾ Giáo viên: TS. TRẦN PHÚ VINH 2014CONTINUED……nhắc lại một số nội dung: - Khái niệm: …… có 4 đặc trưng cơ bản - - Luật quốc tế là một hệ thống pháp luật độc lập: - Bao gồm những nguyên tắc, những qui phạm pháp luật - được các quốc gia và các chủ thể khác tham gia quan hệ pháp luật quốc tế thoả thuận xây dựng nên trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng, thông qua đấu tranh và thương lượng - nhằm điều chỉnh mối quan hệ nhiều mặt (chủ yếu là quan hệ chính trị) giữa các chủ thể của Luật quốc tế với nhau (trước tiên và chủ yếu là các quốc gia) - khi cần thiết, được bảo đảm thực hiện bằng những biện pháp cưỡng chế riêng lẻ hoặc tập thể do chính các chủ thể của Luật quốc tế thi hành, và bằng sức đấu tranh của nhân dân và dư luận tiến bộ thế giới. - - Các đặc trưng cơ bản của Luật quốc tế - •Đối tượng điều chỉnh của Luật quốc tế - •Chủ thể của Luật quốc tế - •Trình tự xây dựng và hình thành các qui phạm của Luật quốc tế - •Cưỡng chế tuân thủ Luật quốc tế - - Đối tượng điều chỉnh của Luật quốc tế - •Là những quan hệ nhiều mặt trong đời sống quốc tế: quan hệ chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật,... - •Chủ yếu là những quan hệ chính trị. - - Chủ thể của Luật quốc tế - Chủ thể của LQT là thực thể độc lập tham gia vào quan hệ do pháp luật quốc tế điều chỉnh, có đầy đủ quyền, nghĩa vụ và khả năng gánh vác trách nhiệm pháp lý do hành vi của chính chủ thể thực hiện. - •Chủ thể trước tiên và cơ bản của Luật quốc tế là các quốc gia có chủ quyền Giáo viên: TS. TRẦN PHÚ VINH 2014 - •Các dân tộc đang đấu tranh giành độc lập - •Các tổ chức quốc tế liên chính phủ (liên quốc gia) - •Một vài thực thể khác (Các vùng lãnh thổ, Vatican) - - Trình tự xây dựng và hình thành các qui phạm của Luật quốc tế - •Không có cơ quan hay thiết chế nào có thẩm quyền (không có cơ quan lập pháp) để xây dựng các qui phạm pháp luật của Luật quốc tế; - •Con đường duy nhất để hình thành những qui phạm Luật quốc tế là sự thỏa thuận giữa các quốc gia, họ tự đặt ra các qui tắc xử sự để tuân theo dưới hình thức ký kết các điều ước quốc tế hoặc công nhận các tập quán quốc tế; - •Quốc gia là chủ thể chủ yếu của Luật quốc tế và là chủ thể chủ yếu xây dựng nên qui phạm Luật quốc tế. - - Cưỡng chế tuân thủ Luật quốc tế - •Không có cơ quan nào ấn định một chế tài hữu hiệu để bảo vệ các qui phạm Luật quốc tế. Các quốc gia tham gia thỏa thuận xây dựng các nguyên tắc và qui phạm của Luật quốc tế có trách nhiệm thỏa thuận qui định các biện pháp cưỡng chế riêng lẻ hay tập thể với điều kiện phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế. - •Trong trường hợp không có thỏa thuận về biện pháp cưỡng chế, các quốc gia có quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế riêng lẻ hoặc tập thể. CHƯƠNG 2 NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ1.NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ - Khái niệm Nguồn của Luật quốc tế là những hình thức biểu hiện sự tồn tại, hay chứa đựng các nguyên tắc và qui phạm pháp luật quốc tế do các chủ thể của Luật quốc tế xây dựng nên.Điều 38(1) Qui chế Tòa án quốc tế qui định: Tòa án, với chức năng là giải quyếtphù hợp với Luật quốc tế các vụ tranh chấp được chuyển đến Tòa, sẽ áp dụng:•Các công ước quốc tế, chung hoặc riêng, thiết lập ra những qui phạm được cácbên tranh chấp thừa nhận;•Các tập quán quốc tế như một chứng cứ thực tiễn chung, được thừa nhận như luật;•Những nguyên tắc chung của luật được các quốc gia văn minh thừa nhận; Giáo viên: TS. TRẦN PHÚ VINH 2014•… các án lệ và các học thuyết của các chuyên gia có chuyên môn cao nhất về Luậtquốc tế của nhiều quốc gia được coi là phương tiện để xác định các qui phạm phápluật.- Các loại nguồn•Điều ước quốc tế•Tập quán quốc tế•Những nguyên tắc chung của luật•Các phán quyết của tòa án•Các học thuyết về luật quốc tế•Nghị quyết của các tổ chức quốc tế liên quốc gia2. ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ - Khái niệm Điều ước quốc tế là văn bản pháp luật quốc tế do các chủ thể luật quốc tế thỏa thuận ký kết trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng nhằm thiết lập những qui tắc pháp lý bắt buộc để ấn định, thay đổi hoặc hủy bỏ những quyền và nghĩa vụ với nhau.Đặc trưng•Về chủ thể•Về hình thức:–Tên gọi–Cơ cấu–Ngôn ngữ•Về nội dung•Về giá trị pháp lýVề chủ thể Chủ thể của ĐƯQT phải là những chủ thể của Luật quốc tế•Tên gọi:–Việc xác định tên gọi cụ thể cho một điều ước quốc tế hoàn toàn phụ thuộc vào sựthỏa thuận của các bên. Giáo viên: TS. TRẦN PHÚ VINH 2014–Có thể có một số tên gọi khác nhau như: Hiệp ước, công ước, định ước, nghị địnhthư, hiệp định...Tên gọi một số ĐƯQT•Hiến chương là bản điều lệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống pháp luật Pháp luật quốc tế Luật quốc tế Bài giảng pháp luật đại cương Pháp luật đại cương Tài liệu pháp luật đại cươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1004 4 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 286 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 282 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 230 0 0 -
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 221 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 202 1 0 -
Bộ đề thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án
24 trang 198 2 0 -
5 trang 188 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 175 0 0 -
Giáo trình luật tố tụng hành chính - Ths. Diệp Thành Nguyên
113 trang 150 0 0