Khái niệm đo lường trong nghiên cứu marketing
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khái niệm đo lường trong nghiên cứu marketingTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA QU ẢN TR Ị KIN H D OAN H NGHIÊN CỨU MARKETING CHƯƠNG 4 KHÁI NIỆM ĐO LƯỜNG TRONG NGHIÊN CỨU MARKETING 1 NỘI DUNG Khái niệm đo lường; Cái gì được đo lường?;1. Lợi ích của việc đo lường;2. Xây dựng các luật lệ (qui tắc) của sự đo lường;3. Các thang đo lường;4. Đánh giá đo lường;5. Đo lường tâm lý;6. Câu hỏi ôn tập. 2KHÁINIỆMCỦAĐOLƯỜNG Để phản ánh hoặc mô tả chính xác một hiện tượng (tính chất, số lượng), một trạng thái vật chất hoặc tâm lý của đối tượng nghiên cứu, người ta cần phải đo lường chúng theo một tiêu chuẩn nhất định. Đo lường là việc xác định độ lớn của không chỉ các đại lượng vật lý mà có thể là bất cứ khái niệm gì có thể so sánh được với nhau. Đo lường là một công cụ không thể thiếu trong nghiên cứu Marketing. 3 1. CÁI GÌ ĐƯỢC ĐO LƯỜNG? Đo lường các vật thể, hiện tương vật chất Đo lường Đo lườngcác hiện tượng kinh tế, Các trang thái tâm lý xã hội con người Trong phạm vi của môn học (nghiên cứu marketing) thì đối tượng đo lường mà chúng ta quan tâm chủ yếu là: Đo lường Các hiện tượng kinh tế xã hội và Các trạng thái tâm lý con người . 4 2. Lợi ích của việc đo lường1. Xác định tính chính xác và số lượng hay mức độ của các hiện tượng vật chất, kinh tế, xã hội nhân văn, hay tâm lý;2. So sánh được sự khác biệt của các sự vật, con người hay thái độ khác nhau;3. Dễ dàng phân nhóm, phân loại, sắp xếp, thống kê, tính toán các tỉ lệ,... 5 3. Xây dựng các luật lệ của sự đo lườngThí dụ 1:Đo thời gian đi mua sắm phải qui định đó là khoảng thời giantừ lúc bước vào siêu thị cho đến lúc trả tiền và đi ra khỏi khuvực mua sắm.Thí dụ 2:Đo mức trung thành với nhãn hiệu bằng các điểm số từ 1 đến7. Điểm 7 là lúc nào cũng chỉ mua hàng hoá với nhãn hiệuthường dùng (nếu cửa hàng này không có thì đi tìm mua ở nơikhác hoặc chờ tới khi nào có mới mua). Điểm 1 là luôn thay đổinhãn hiệu. Ngoài ra các điểm 2,3,4,5,6 phải có hướng dẫn chođiểm cụ thể. 6 4. Các loại thang đo lường Có 4 loại thang đo lường cơ bản: Xếp hạng Biểu theo thứ danh bậcTỷ lệ Khoảng cách 4.1 Thang đo biểu danh Thang đo biểu danh là thang đo đơn giản nhất đểphân biệt sự vật hay hiện tượng này với cái khác nó,nhiều khi người ta dùng các con số để mã hoá hay chỉ(biểu danh) một sự vật, ngoài ra không có ý nghĩ gì khác. Những phép toán thống kê có thể sử dụng được với thangđo biểu danh là: Đếm; Tính tần suất (của 1 biến cố nào đó); Xác định giá trị Mode; Thực hiện phép kiểm định. 8 4.1 Thang đo biểu danh Một vài thí dụ về thang đo biểu danh:Thí dụ1:- Khách hàng: Nữ; Nam- Đối tượng: Người bán sỉ Người bán lẻ;- Thái độ: Thích Không thíchGiữa các biểu danh: Nam/ Nữ; Thích/ Không thích... hoàntoàn không có quan hệ thứ bậc nào cả. 9 4.1 Thang đo biểu danh Một vài thí dụ về thang đo biểu danh:Thí dụ 2: Hỏi “Xin vui lòng cho biết tình trạng hôn nhâncủa bạn hiện nay?” Độc thân 1 Đang có gia đình 2 goá bụa 3 Đã ly hôn 4 Những con số này mang tính định danh vì rõ ràngbạn không thể cộng chúng lại hoặc tính ra giá trị trungbình của ‘tình trạng hôn nhân”. 10 4.2 Thang đo xếp hạng theo thứ tự Dùng để xếp hạng các đồ vật hay hiện tượng theomột thứ tự nhất định với sự so sánh định tính nào đó vềthứ bậc hay sự hơn kém, nhưng không cho biết dữ liệuđịnh lượng, ta không biết được khoảng cách giữa chúng. Như vậy, thang đo xếp hạng theo thứ tự là thang đobiểu danh, nhưng không phải thang đo biểu danh nàocũng đều là thang đo xếp hạng theo thứ bậc. Đối với thang đo xếp hạng theo thứ tự, khuynhhướng trung tâm có thể xem xét bằn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chiến lược marketing hoạch định chiến lược dự án marketing nghiên cứu marketing bài giảng marketing ác thang đo lườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 820 12 0 -
45 trang 343 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 314 0 0 -
20 trang 297 0 0
-
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 256 0 0 -
4 trang 249 0 0
-
107 trang 241 0 0
-
Dự báo trong kinh doanh - Tổng quan phân tích số liệu và dự báo kinh tế ( Phùng Thanh Bình)
36 trang 239 0 0 -
Bài giảng Marketing qua phương tiện truyền thông xã hội: Phần 1 - TS. Nguyễn Thị Hoàng Yến
76 trang 225 3 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 220 0 0 -
Tiểu luận: Nghiên cứu chiến lược marketing nhà máy bia Dung Quất
34 trang 217 0 0 -
Giáo trình Quản trị Marketing (Tái bản lần thứ 2): Phần 1
253 trang 207 1 0 -
98 trang 202 0 0
-
Tiểu luận: CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO SẢN PHẨM SON MÔI KISS LIP
25 trang 199 0 0 -
24 trang 195 1 0
-
Quản lý hoạt động marketing: Phân tích môi trường marketing
16 trang 189 0 0 -
Giáo trình Quản trị xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS. TS Đoàn Thị Hồng Vân
288 trang 171 0 0 -
Bài giảng Marketing căn bản - Chương 2: Hệ thống thông tin và nghiên cứu Marketing
19 trang 166 0 0 -
Kinh nghiệm tổ chức Event tung sản phẩm thật ấn tượng
4 trang 154 0 0 -
Tiểu luận: Xây dựng thương hiệu nhãn hàng OMO
20 trang 145 0 0