Khái niệm và đặc trưng cơ bản của vốn văn hoá
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 176.88 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo Từ điển tiếng Việt, vốn (capital) là tổng thể nói chung những gì có sẵn hay tích lũy được dùng trong một lĩnh vực hoạt động nào đó, nói về mặt cần thiết để hoạt động có hiệu quả. Theo đó, có thể thấy vốn văn hóa (cutural capital) là tổng thể những yếu tố đã tích lũy được, thúc đẩy hoạt động của con người trong xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khái niệm và đặc trưng cơ bản của vốn văn hoáKHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢNCỦA VỐN VĂN HOÁĐÀO ĐÌNH THƯỞNG*1. Khái niệm vốn văn hoáTheo Từ điển tiếng Việt, vốn (capital) là tổng thể nói chung những gìcó sẵn hay tích lũy được dùng trong một lĩnh vực hoạt động nào đó, nóivề mặt cần thiết để hoạt động có hiệu quả. Theo đó, có thể thấy vốn vănhóa (cutural capital) là tổng thể những yếu tố đã tích lũy được, thúc đẩyhoạt động của con người trong xã hội.Học giả người Pháp Pierre Bourdieu là người đầu tiên quan niệm vănhóa như một loại vốn. Ông cho rằng muốn hiểu văn hóa như một nhân tốtrong đời sống kinh tế và nhất là muốn đánh giá vai trò của nó trong tiếntrình phát triển thì nên nhìn nó như một loại vốn, tương tự như ba loạivốn thường biết khác: vốn vật thể, như máy móc, thiết bị; vốn con người,như kỹ năng, kiến thức; và vốn thiên nhiên, gồm tài nguyên thiên nhiênvà môi trường sinh thái).Trần Đình Hượu là tác giả đầu tiên của Việt Nam đưa ra quan niệmvăn hóa như một loại vốn. Trong tiểu luận “Về vấn đề tìm đặc sắc vănhóa dân tộc” năm 1986, ông đã đề cập đến khái niệm vốn văn hóa dântộc với nghĩa bản sắc văn hóa dân tộc. Theo đó, vốn văn hóa dân tộc làcái giúp khu biệt văn hóa dân tộc này với văn hóa dân tộc khác. Vốn vănhóa dân tộc là hiện tượng kết tinh, là thành quả tổng hợp của một quátrình sáng tạo, tiếp xúc văn hóa, nhào trộn cái vốn có, cái riêng có củamột dân tộc với những cái tiếp thu từ bên ngoài, trong đó lối sống, quanniệm sống là yếu tố quan trọng nhất. Lối sống, quan niệm sống lại là mộthệ thống, kết quả của sự tổng hòa của muôn vàn yếu tố khác nhỏ hơn.Khi quan sát thấy người Việt Nam có lối sống, quan niệm sống riêngbiểu hiện qua việc tự tạo cho mình cái màng lọc gạt bỏ hoặc tiếp thu, lựachọn những cái gì không cần thiết hoặc cần thiết cho mình, tác giả khẳngđịnh: Người Việt Nam có nền văn hóa riêng, có vốn văn hóa riêng. Nhưvậy, tác giả Trần Đình Hượu cho rằng vốn văn hóa vừa có mặt ổn địnhvừa có mặt biến đổi, nhưng mặt ổn định được nhấn mạnh hơn4. Trongtiểu luận tác giả cũng khẳng định vai trò của vốn văn hóa trong việc xác*ThS. Trường Đại học Giao thông vận tải.108Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam - 5/2011định một chiến lược phát triển mới cho đất nước, đưa đất nước thoát khỏinghèo nàn, lạc hậu, kém phát triển.Như vậy, nếu xem xét vốn văn hóa như quan niệm của PierreBourdieu thì thiên về dạng vốn văn hóa vật chất - vật thể, gồm nhữngcông trình kiến trúc đền đài, di tích lịch sử, những địa điểm có ý nghĩavăn hóa. Loại vốn văn hóa này cung cấp những loại dịch vụ trong tươnglai. Ngược lại, theo tác giả Trần Đình Hượu, vốn văn hóa là những phivật thể, là những tập quán, phong tục, tín ngưỡng, giá trị biểu hiện tậptrung ở lối sống, quan niệm sống của xã hội. Loại vốn văn hóa này nhưmột thứ keo liên kết cộng đồng, nó có thể cho chúng ta thấy ngay quanhững quan hệ xã hội, cũng có thể cho chúng ta nhận thức được qua mốiquan hệ của nó với sự phát triển kinh tế xã hội trong tương lai, chẳng hạnsự kiện động đất ở Nhật Bản làm cho cả thế giới phải kính phục một dântộc trải qua mất mát rất lớn, nhưng người dân vẫn trật tự, xếp hàng chờnhận đồ cứu trợ, không có cảnh hỗn loạn, hôi của, đầu cơ như hầu hếtnhững nơi trên thế giới khi có thảm họa xảy ra. Và một dân tộc có vốnvăn hóa như thế chắc chắn sẽ khôi phục lại sự thịnh vượng cho nhữngvùng động đất trong tương lai gần, đó là một dân tộc vĩ đại vì vốn vănhóa của nó. Trên phương diện đó, Văn hoá chính là nguồn vốn của mộtquốc gia thể hiện ra qua phương thức sống (lối sống), vốn tri thức, vốnsáng tạo và hệ giá trị của quốc gia đó. Vì thế vốn văn hóa có thể thúcđẩy hay kìm hãm sự phát triển của một quốc gia nào đó. Văn hóa biểuhiện phương thức sống (lối sống); vốn tri thức của xã hội (thông qua thiếtchế quan trọng là giáo dục); vốn sáng tạo và hệ giá trị.2. Những đặc trưng của văn hóaThứ nhất, đặc trưng về lối sống, phương thức sống. Khái niệm lốisống, phương thức sống, cách sống có gốc từ tiếng Latinh “mode de vie”- với nghĩa biểu thị phong cách sống, thể hiện quan niệm sống của mộtcộng đồng dân cư hoặc một tầng lớp xã hội. Lối sống được xem là kháiniệm cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử đã trở thành đối tượng nghiêncứu của nhiều ngành khoa học xã hội như giáo dục học, văn hóa học, xãhội học,... Ở nước ta có nhiều cách cơ bản tiếp cận nghiên cứu lối sốngnhư sau:Từ quan điểm kinh tế học, lối sống là một phạm trù xã hội - kinh tế, vìvậy lối sống liên hệ với mức sống - tức trình độ của lối sống, chất lượngsống. Lối sống theo khía cạnh xã hội là mức độ hài lòng về lao động, tâmlý trong các tập thể sản xuất biểu hiện thành hành vi con người trong quátrình lao động, sinh hoạt gia đình và thái độ đối với những thành viên xãKhái niệm và đặc trưng…109hội, nó còn biểu hiện ở lý tưởng và phương pháp để đạt lý tưởng. Tómlại, lối sống là kết quả tác động tổng hợp của toàn bộ các quan hệ xã hội kinh tế trong một xã hội, của các yếu tố lực lượng sản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khái niệm và đặc trưng cơ bản của vốn văn hoáKHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢNCỦA VỐN VĂN HOÁĐÀO ĐÌNH THƯỞNG*1. Khái niệm vốn văn hoáTheo Từ điển tiếng Việt, vốn (capital) là tổng thể nói chung những gìcó sẵn hay tích lũy được dùng trong một lĩnh vực hoạt động nào đó, nóivề mặt cần thiết để hoạt động có hiệu quả. Theo đó, có thể thấy vốn vănhóa (cutural capital) là tổng thể những yếu tố đã tích lũy được, thúc đẩyhoạt động của con người trong xã hội.Học giả người Pháp Pierre Bourdieu là người đầu tiên quan niệm vănhóa như một loại vốn. Ông cho rằng muốn hiểu văn hóa như một nhân tốtrong đời sống kinh tế và nhất là muốn đánh giá vai trò của nó trong tiếntrình phát triển thì nên nhìn nó như một loại vốn, tương tự như ba loạivốn thường biết khác: vốn vật thể, như máy móc, thiết bị; vốn con người,như kỹ năng, kiến thức; và vốn thiên nhiên, gồm tài nguyên thiên nhiênvà môi trường sinh thái).Trần Đình Hượu là tác giả đầu tiên của Việt Nam đưa ra quan niệmvăn hóa như một loại vốn. Trong tiểu luận “Về vấn đề tìm đặc sắc vănhóa dân tộc” năm 1986, ông đã đề cập đến khái niệm vốn văn hóa dântộc với nghĩa bản sắc văn hóa dân tộc. Theo đó, vốn văn hóa dân tộc làcái giúp khu biệt văn hóa dân tộc này với văn hóa dân tộc khác. Vốn vănhóa dân tộc là hiện tượng kết tinh, là thành quả tổng hợp của một quátrình sáng tạo, tiếp xúc văn hóa, nhào trộn cái vốn có, cái riêng có củamột dân tộc với những cái tiếp thu từ bên ngoài, trong đó lối sống, quanniệm sống là yếu tố quan trọng nhất. Lối sống, quan niệm sống lại là mộthệ thống, kết quả của sự tổng hòa của muôn vàn yếu tố khác nhỏ hơn.Khi quan sát thấy người Việt Nam có lối sống, quan niệm sống riêngbiểu hiện qua việc tự tạo cho mình cái màng lọc gạt bỏ hoặc tiếp thu, lựachọn những cái gì không cần thiết hoặc cần thiết cho mình, tác giả khẳngđịnh: Người Việt Nam có nền văn hóa riêng, có vốn văn hóa riêng. Nhưvậy, tác giả Trần Đình Hượu cho rằng vốn văn hóa vừa có mặt ổn địnhvừa có mặt biến đổi, nhưng mặt ổn định được nhấn mạnh hơn4. Trongtiểu luận tác giả cũng khẳng định vai trò của vốn văn hóa trong việc xác*ThS. Trường Đại học Giao thông vận tải.108Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam - 5/2011định một chiến lược phát triển mới cho đất nước, đưa đất nước thoát khỏinghèo nàn, lạc hậu, kém phát triển.Như vậy, nếu xem xét vốn văn hóa như quan niệm của PierreBourdieu thì thiên về dạng vốn văn hóa vật chất - vật thể, gồm nhữngcông trình kiến trúc đền đài, di tích lịch sử, những địa điểm có ý nghĩavăn hóa. Loại vốn văn hóa này cung cấp những loại dịch vụ trong tươnglai. Ngược lại, theo tác giả Trần Đình Hượu, vốn văn hóa là những phivật thể, là những tập quán, phong tục, tín ngưỡng, giá trị biểu hiện tậptrung ở lối sống, quan niệm sống của xã hội. Loại vốn văn hóa này nhưmột thứ keo liên kết cộng đồng, nó có thể cho chúng ta thấy ngay quanhững quan hệ xã hội, cũng có thể cho chúng ta nhận thức được qua mốiquan hệ của nó với sự phát triển kinh tế xã hội trong tương lai, chẳng hạnsự kiện động đất ở Nhật Bản làm cho cả thế giới phải kính phục một dântộc trải qua mất mát rất lớn, nhưng người dân vẫn trật tự, xếp hàng chờnhận đồ cứu trợ, không có cảnh hỗn loạn, hôi của, đầu cơ như hầu hếtnhững nơi trên thế giới khi có thảm họa xảy ra. Và một dân tộc có vốnvăn hóa như thế chắc chắn sẽ khôi phục lại sự thịnh vượng cho nhữngvùng động đất trong tương lai gần, đó là một dân tộc vĩ đại vì vốn vănhóa của nó. Trên phương diện đó, Văn hoá chính là nguồn vốn của mộtquốc gia thể hiện ra qua phương thức sống (lối sống), vốn tri thức, vốnsáng tạo và hệ giá trị của quốc gia đó. Vì thế vốn văn hóa có thể thúcđẩy hay kìm hãm sự phát triển của một quốc gia nào đó. Văn hóa biểuhiện phương thức sống (lối sống); vốn tri thức của xã hội (thông qua thiếtchế quan trọng là giáo dục); vốn sáng tạo và hệ giá trị.2. Những đặc trưng của văn hóaThứ nhất, đặc trưng về lối sống, phương thức sống. Khái niệm lốisống, phương thức sống, cách sống có gốc từ tiếng Latinh “mode de vie”- với nghĩa biểu thị phong cách sống, thể hiện quan niệm sống của mộtcộng đồng dân cư hoặc một tầng lớp xã hội. Lối sống được xem là kháiniệm cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử đã trở thành đối tượng nghiêncứu của nhiều ngành khoa học xã hội như giáo dục học, văn hóa học, xãhội học,... Ở nước ta có nhiều cách cơ bản tiếp cận nghiên cứu lối sốngnhư sau:Từ quan điểm kinh tế học, lối sống là một phạm trù xã hội - kinh tế, vìvậy lối sống liên hệ với mức sống - tức trình độ của lối sống, chất lượngsống. Lối sống theo khía cạnh xã hội là mức độ hài lòng về lao động, tâmlý trong các tập thể sản xuất biểu hiện thành hành vi con người trong quátrình lao động, sinh hoạt gia đình và thái độ đối với những thành viên xãKhái niệm và đặc trưng…109hội, nó còn biểu hiện ở lý tưởng và phương pháp để đạt lý tưởng. Tómlại, lối sống là kết quả tác động tổng hợp của toàn bộ các quan hệ xã hội kinh tế trong một xã hội, của các yếu tố lực lượng sản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khái niệm vốn văn hóa Đặc trưng vốn văn hóa Vốn văn hóa Vốn tri thức Vốn sáng tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 305 0 0
-
12 trang 85 0 0
-
12 trang 24 0 0
-
Hướng tới mô hình sinh kế bền vững ở Nghệ An
6 trang 22 0 0 -
Vai trò của vốn văn hóa hiện thân trong hoạt động kinh tế của hộ gia đình
9 trang 21 0 0 -
10 trang 14 0 0
-
Vốn văn hóa trong phát triển kinh tế thị trường của người Dao: Một tiếp cận lý thuyết nhân học
8 trang 11 0 0 -
Tác động của vốn tri thức đến đổi mới sáng tạo và kết quả hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam
10 trang 10 0 0 -
Vốn tri thức và quản trị tri thức của doanh nghiệp trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
6 trang 10 0 0 -
Vốn văn hóa - Điều kiện để phát triển giáo dục gia đình
6 trang 10 0 0