Khái quát về chính quyền Mỹ - Chương 7: MỘT ĐẤT NƯỚC NHIỀU CHÍNH QUYỀN
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 151.55 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Những quyền mà Hiến pháp không trao cho Liên bang cũng không ngăn cấm đối với các bang, thì được dành cho các bang cụ thể, hoặc cho nhân dân" - Hiến pháp Hợp chúng quốc, Điều sửa đổi thứ mười, 1789Thực thể liên bang mà Hiến pháp tạo ra là một đặc trưng hết sức nổi bật của hệ thống chính quyền Mỹ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khái quát về chính quyền Mỹ - Chương 7: MỘT ĐẤT NƯỚC NHIỀU CHÍNH QUYỀNKhái quát về chính quyền MỹChương 7: MỘT ĐẤT NƯỚC NHIỀU CHÍNHQUYỀNNhững quyền mà Hiến pháp không trao cho Liênbang cũng không ngăn cấm đối với các bang, thìđược dành cho các bang cụ thể, hoặc cho nhân dân- Hiến pháp Hợp chúng quốc, Điều sửa đổi thứ mười,1789Thực thể liên bang mà Hiến pháp tạo ra là một đặctrưng hết sức nổi bật của hệ thống chính quyền Mỹ.Nhưng bản thân hệ thống này trên thực tế cũng làmột cấu trúc được lắp ghép từ hàng nghìn đơn vị nhỏhơn - những khối lắp ghép cùng nhau tạo nên mộttổng thể. Có 50 chính quyền bang cộng với chínhquyền của quận Columbia, và dưới nữa vẫn còn cácđơn vị nhỏ hơn điều hành các hạt, thành phố, thị trấnvà các làng xã.Có thể hiểu đầy đủ về hệ thống đơn vị chính quyềnnhiều cấp này xét về phương diện sự tiến hóa củaHợp chúng quốc Hoa Kỳ. Hệ thống liên bang, nhưđược thấy, là bước tiến mới nhất của một quá trìnhtiến hóa. Trước khi Hiến pháp ra đời, có chính quyềncủa các thuộc địa riêng rẽ (sau này trở thành cácbang) và trước khi có chính quyền thuộc địa thì cóchính quyền các hạt và các đơn vị nhỏ hơn. Mộttrong những nhiệm vụ đầu tiên mà những người Anhđịnh cư đã hoàn thành là tạo ra các đơn vị chínhquyền cho các khu định cư nhỏ mà họ thiết lập trênbờ Đại Tây Dương. Ngay trước khi những tín đồThanh giáo Anh đổ bộ lên bờ vào năm 1620, họ đãsoạn thảo Hiệp ước Mayflower, văn bản Hiến phápđầu tiên của nước Mỹ. Và khi quốc gia mới được đẩydần về phía tây, mỗi khu định cư mới trên đường biêngiới lại lập ra một chính quyền riêng để giải quyếtcác vấn đề của mình.Những người soạn thảo Hiến pháp Hợp chúng quốcđã không đả động tới hệ thống chính quyền đa cấpnày. Trong khi vẫn coi cơ cấu quốc gia là quan trọngnhất, họ đã thừa nhận một cách khôn ngoan sự cầnthiết phải có một loạt cấp chính quyền có quan hệtrực tiếp hơn với dân chúng và thích ứng một cáchnhạy bén hơn với các nhu cầu của họ. Do vậy, cácchức năng nhất định, như quốc phòng, quản lý tiền tệvà các quan hệ đối ngoại, chỉ có thể được kiểm soátbởi một chính phủ mạnh, tập trung hóa. Nhưngnhững vấn đề khác, như hệ thống vệ sinh, giáo dục vàgiao thông vận tải địa phương, chủ yếu thuộc phạm viquyền xử lý của địa phương.Chính quyền bangTrước khi giành được độc lập, các thuộc địa bịHoàng gia Anh cai trị một cách riêng rẽ. Trongnhững năm đầu của nền cộng hòa, trước khi Hiếnpháp được thông qua, mỗi bang gần như là một đơnvị tự trị. Các đại biểu dự Hội nghị Lập hiến đã tìmkiếm một liên minh liên bang mạnh mẽ hơn và có sứcsống hơn, tuy nhiên họ cũng có nguyện vọng bảo vệcác quyền của bang.Nói chung, những vấn đề hoàn toàn nằm trong khuônkhổ đường biên giới bang là mối quan tâm riêng củamỗi chính quyền bang. Những vấn đề ấy gồm có hệthống thông tin liên lạc nội bang; các quy chế liênquan đến quyền sở hữu, công nghiệp, kinh doanh vàcác ngành công ích; luật hình sự của bang; và cácđiều kiện lao động trong bang. Trong bối cảnh đó,chính phủ liên bang đòi hỏi chính quyền các bangphải mang hình thức dân chủ, và chính phủ liên bangkhông chấp nhận bất kỳ luật lệ nào mâu thuẫn hoặc viphạm Hiến pháp liên bang hay các luật và các hiệpước của Hợp chúng quốc.Tất nhiên có nhiều lĩnh vực còn chồng chéo giữaphạm vi quyền lực pháp lý của bang và liên bang.Đặc biệt trong những năm gần đây, chính phủ liênbang đã đảm nhận trách nhiệm ngày càng lớn trongcác vấn đề như y tế, giáo dục, phúc lợi, giao thôngvận tải, xây dựng nhà ở và phát triển đô thị. Tuynhiên ở những nơi chính phủ liên bang thực thinhững trách nhiệm như vậy trong các bang, cácchương trình thường được thông qua dựa trên cơ sởhợp tác giữa hai cấp chính quyền, chứ không phải làmột sự áp đặt từ trên xuống.Cũng giống như chính quyền quốc gia, chính quyềnbang có ba ngành: hành pháp, lập pháp và tư pháp;chúng gần như tương đương về chức năng và phạmvi với các ngành đồng nhiệm cấp quốc gia. Quanchức hành pháp cao nhất của bang là thống đốc, dodân chúng bầu chọn, thường với nhiệm kỳ bốn năm(mặc dù ở một vài bang nhiệm kỳ là hai năm). TrừNebraska là bang có một cơ quan lập pháp đơn, còntất cả các bang đều có cơ quan lập pháp gồm haiviện, viện cao hơn thường được gọi là Thượng viện,và viện thấp hơn thường được gọi là Hạ viện, ViệnĐại biểu hay Đại hội đồng bang. Trong hầu hết cácbang, thượng nghị sĩ có nhiệm kỳ bốn năm và hạ nghịsĩ có nhiệm kỳ hai năm.Hiến pháp của các bang có sự khác nhau ở một số chitiết nhưng nhìn chung đều theo một khuôn mẫu giốngnhư khuôn mẫu của Hiến pháp liên bang, gồm mộttuyên bố về các quyền của nhân dân và một phươngán tổ chức chính quyền. Về những vấn đề như hoạtđộng của các doanh nghiệp, ngân hàng, các ngànhcông ích và các tổ chức từ thiện, Hiến pháp bangthường chi tiết hơn và rõ ràng hơn Hiến pháp liênbang. Tuy nhiên, hiến pháp mỗi bang đều quy địnhrằng quyền tối cao là thuộc về nhân dân, và thiết lậpcác tiêu chuẩn, nguyên tắc nhất định làm nền tảngcủ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khái quát về chính quyền Mỹ - Chương 7: MỘT ĐẤT NƯỚC NHIỀU CHÍNH QUYỀNKhái quát về chính quyền MỹChương 7: MỘT ĐẤT NƯỚC NHIỀU CHÍNHQUYỀNNhững quyền mà Hiến pháp không trao cho Liênbang cũng không ngăn cấm đối với các bang, thìđược dành cho các bang cụ thể, hoặc cho nhân dân- Hiến pháp Hợp chúng quốc, Điều sửa đổi thứ mười,1789Thực thể liên bang mà Hiến pháp tạo ra là một đặctrưng hết sức nổi bật của hệ thống chính quyền Mỹ.Nhưng bản thân hệ thống này trên thực tế cũng làmột cấu trúc được lắp ghép từ hàng nghìn đơn vị nhỏhơn - những khối lắp ghép cùng nhau tạo nên mộttổng thể. Có 50 chính quyền bang cộng với chínhquyền của quận Columbia, và dưới nữa vẫn còn cácđơn vị nhỏ hơn điều hành các hạt, thành phố, thị trấnvà các làng xã.Có thể hiểu đầy đủ về hệ thống đơn vị chính quyềnnhiều cấp này xét về phương diện sự tiến hóa củaHợp chúng quốc Hoa Kỳ. Hệ thống liên bang, nhưđược thấy, là bước tiến mới nhất của một quá trìnhtiến hóa. Trước khi Hiến pháp ra đời, có chính quyềncủa các thuộc địa riêng rẽ (sau này trở thành cácbang) và trước khi có chính quyền thuộc địa thì cóchính quyền các hạt và các đơn vị nhỏ hơn. Mộttrong những nhiệm vụ đầu tiên mà những người Anhđịnh cư đã hoàn thành là tạo ra các đơn vị chínhquyền cho các khu định cư nhỏ mà họ thiết lập trênbờ Đại Tây Dương. Ngay trước khi những tín đồThanh giáo Anh đổ bộ lên bờ vào năm 1620, họ đãsoạn thảo Hiệp ước Mayflower, văn bản Hiến phápđầu tiên của nước Mỹ. Và khi quốc gia mới được đẩydần về phía tây, mỗi khu định cư mới trên đường biêngiới lại lập ra một chính quyền riêng để giải quyếtcác vấn đề của mình.Những người soạn thảo Hiến pháp Hợp chúng quốcđã không đả động tới hệ thống chính quyền đa cấpnày. Trong khi vẫn coi cơ cấu quốc gia là quan trọngnhất, họ đã thừa nhận một cách khôn ngoan sự cầnthiết phải có một loạt cấp chính quyền có quan hệtrực tiếp hơn với dân chúng và thích ứng một cáchnhạy bén hơn với các nhu cầu của họ. Do vậy, cácchức năng nhất định, như quốc phòng, quản lý tiền tệvà các quan hệ đối ngoại, chỉ có thể được kiểm soátbởi một chính phủ mạnh, tập trung hóa. Nhưngnhững vấn đề khác, như hệ thống vệ sinh, giáo dục vàgiao thông vận tải địa phương, chủ yếu thuộc phạm viquyền xử lý của địa phương.Chính quyền bangTrước khi giành được độc lập, các thuộc địa bịHoàng gia Anh cai trị một cách riêng rẽ. Trongnhững năm đầu của nền cộng hòa, trước khi Hiếnpháp được thông qua, mỗi bang gần như là một đơnvị tự trị. Các đại biểu dự Hội nghị Lập hiến đã tìmkiếm một liên minh liên bang mạnh mẽ hơn và có sứcsống hơn, tuy nhiên họ cũng có nguyện vọng bảo vệcác quyền của bang.Nói chung, những vấn đề hoàn toàn nằm trong khuônkhổ đường biên giới bang là mối quan tâm riêng củamỗi chính quyền bang. Những vấn đề ấy gồm có hệthống thông tin liên lạc nội bang; các quy chế liênquan đến quyền sở hữu, công nghiệp, kinh doanh vàcác ngành công ích; luật hình sự của bang; và cácđiều kiện lao động trong bang. Trong bối cảnh đó,chính phủ liên bang đòi hỏi chính quyền các bangphải mang hình thức dân chủ, và chính phủ liên bangkhông chấp nhận bất kỳ luật lệ nào mâu thuẫn hoặc viphạm Hiến pháp liên bang hay các luật và các hiệpước của Hợp chúng quốc.Tất nhiên có nhiều lĩnh vực còn chồng chéo giữaphạm vi quyền lực pháp lý của bang và liên bang.Đặc biệt trong những năm gần đây, chính phủ liênbang đã đảm nhận trách nhiệm ngày càng lớn trongcác vấn đề như y tế, giáo dục, phúc lợi, giao thôngvận tải, xây dựng nhà ở và phát triển đô thị. Tuynhiên ở những nơi chính phủ liên bang thực thinhững trách nhiệm như vậy trong các bang, cácchương trình thường được thông qua dựa trên cơ sởhợp tác giữa hai cấp chính quyền, chứ không phải làmột sự áp đặt từ trên xuống.Cũng giống như chính quyền quốc gia, chính quyềnbang có ba ngành: hành pháp, lập pháp và tư pháp;chúng gần như tương đương về chức năng và phạmvi với các ngành đồng nhiệm cấp quốc gia. Quanchức hành pháp cao nhất của bang là thống đốc, dodân chúng bầu chọn, thường với nhiệm kỳ bốn năm(mặc dù ở một vài bang nhiệm kỳ là hai năm). TrừNebraska là bang có một cơ quan lập pháp đơn, còntất cả các bang đều có cơ quan lập pháp gồm haiviện, viện cao hơn thường được gọi là Thượng viện,và viện thấp hơn thường được gọi là Hạ viện, ViệnĐại biểu hay Đại hội đồng bang. Trong hầu hết cácbang, thượng nghị sĩ có nhiệm kỳ bốn năm và hạ nghịsĩ có nhiệm kỳ hai năm.Hiến pháp của các bang có sự khác nhau ở một số chitiết nhưng nhìn chung đều theo một khuôn mẫu giốngnhư khuôn mẫu của Hiến pháp liên bang, gồm mộttuyên bố về các quyền của nhân dân và một phươngán tổ chức chính quyền. Về những vấn đề như hoạtđộng của các doanh nghiệp, ngân hàng, các ngànhcông ích và các tổ chức từ thiện, Hiến pháp bangthường chi tiết hơn và rõ ràng hơn Hiến pháp liênbang. Tuy nhiên, hiến pháp mỗi bang đều quy địnhrằng quyền tối cao là thuộc về nhân dân, và thiết lậpcác tiêu chuẩn, nguyên tắc nhất định làm nền tảngcủ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di tích lịch sử lịch sử văn hóa thế giới tài liệu lịch sử kiến thức lịch sử tài liệu về khái quát về chính quyền MỹGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 185 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 110 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 92 1 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 64 0 0 -
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 53 0 0 -
86 trang 46 0 0
-
10 trang 46 0 0
-
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 44 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 40 0 0 -
24 trang 37 1 0