Khái quát về địa lý nước Mỹ - Chương 2: Môi trường tự nhiên
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 152.03 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những nét đặc trưng nổi bật về địa hình của Hoa Kỳ có xu hướng phát triển theo hướng Bắc-Nam xuyên qua đất nước (bản đồ 2). Sâu trong nội địa là một vùng đất trũng rộng lớn và kéo dài, trải từ Vịnh Mexico cho tới biên giới Canada rồi đến tận Alaska. Các nhà địa lý quan tâm tới sự phát triển của địa mạo sẽ xếp sự nối dài của vùng đất bằng phẳng và những ngọn đồi nhấp nhô này vào ba khu vực địa vật lý khác nhau - vùng đồng bằng ven biển...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khái quát về địa lý nước Mỹ - Chương 2: Môi trường tự nhiên Khái quát về địa lý nước Mỹ Chương 2: Môi trường tự nhiênNhững nét đặc trưng nổi bật về địa hình của Hoa Kỳ có xu hướng phát triển theohướng Bắc-Nam xuyên qua đất nước (bản đồ 2). Sâu trong nội địa là một vùng đấttrũng rộng lớn và kéo dài, trải từ Vịnh Mexico cho tới biên giới Canada rồi đến tậnAlaska. Các nhà địa lý quan tâm tới sự phát triển của địa mạo sẽ xếp sự nối d ài củavùng đất bằng phẳng và những ngọn đồi nhấp nhô này vào ba khu vực địa vật lýkhác nhau - vùng đồng bằng ven biển Đại Tây Dương và Vịnh, vùng đất trũng nộiđịa (một phần tách ra thành Vùng Đồng bằng lớn và những đồng bằng sâu trongnội địa), và vùng Canadian Shield (Lá chắn Canada).Các đồng bằng ven biển Đại Tây Dương và Vịnh phát triển dọc theo bờ biển phíađông của Hoa Kỳ lên phía bắc, tới tận mép phía nam của New England. Bên dướivùng đất này là những nền đá trẻ, mềm và dễ bị xói mòn được hình thành vào thờikỳ địa chất gần đây, do những con sóng nhỏ êm đềm vỗ vào bờ đất. Những đồngbằng thấp này vươn xa dưới mặt nước biển, tạo nên một thềm lục địa, có chỗ kéora xa bờ biển tới 400 km.Về phía bắc, vùng đất trũng nội địa, mặc dù dễ nhận thấy là cao hơn các đồngbằng ven biển, vẫn hầu như không có địa hình gồ ghề. Khu vực này giống như mộtcáiđĩa, bị bẻ lên ở phần vành đĩa và được che phủ bởi một loạt tầng đá trầm tíchchồng lên nhau. Những tầng trầm tích này nói chung là khá bằng phẳng; tính đadạng về địa hình chủ yếu là kết quả của sự xói mòn mang tính địa phương hay nhưở miền Bắc, là kết quả của những tảng băng vỡ trong Kỷ Băng hà. Cấu trúc địachất của Great Plains không khác bao nhiêu so với cấu trúc của đồng bằng venKhái quát về địa lý nước Mỹbiển. Những tầng đá trầm tích chiếm ưu thế, mặc dù ở phía bắc chúng bị phá vỡbởi một số mái vòm bị xói mòn. Những tầng trầmtích này, mặc dù gần như nằm ngang, song thực ra chúng dốc thoai thoải về phíatây và cuối dốc là chân Núi đá (Rocky Mountains), nơi có những thành phố củabang Colorado là Denver và Colorado Springs.Đường phân chia giữa Great Plains và các đồng bằng nội địa được đánh dấu bằngmột chuỗi núi ngăn cách, cho thấy mép phía đông của lớp trầm tích không chắcchắn, bị xói mòn từ Rocky Mountain, phủ lên các đồng bằng này.Đặc tính của vùng đất trũng nội địa rộng lớn này có một số ảnh hưởng quan trọngtới lịch sử kinh tế và định cư của Hoa Kỳ. Ngoài tiềm năng nông nghiệp to lớn màkhu vực này đem lại, quá nửa phần đất có thể đi lại được dễ dàng mà không gặpphải một trở ngại đáng kể nào về địa lý. Điều này tạo thuận lợi cho cả khu vực nàyvà miền Tây xa xôi có thể hội nhập với cơ cấu kinh tế của cả nước. Gần như toànbộ vùng đất trũng nội địa được thông với dòng chảy của sông Mississippi hoặcnhững nhánh của nó. Điều này hỗ trợ cho sự hội nhập khu vực, qua việc cung cấpmột tiêu điểm giao thông và kinh tế cho vùng đất phía tây của dãy Appalachia.Bắc và Đông Bắc của vùng đất trũng trung tâm là Canadian Shield mà bề mặtđược phủ bằng đá cứng và trong, hình thành từ lâu đời. Xa hơn về phía nam trongvùng đất trũng, lớp đá tương tự lại bị chồng lên những tầng trầm tích được tích trữbên dưới biển mà đã từng ngập tràn khu vực giữa của đất nước. Hiện tượng xóimòn đã phá hỏng bề mặt của Shield (vùng lá chắn), biến nó trở thành vùng đấttrũng giữa một vùng nổi nhỏ ở địa phương.Hơn bất kỳ khu vực địa vật lý nào khác ở Bắc Mỹ, địa mạo của vùng Shield đượctái thiết và hình thành bởi vô số núi băng lục địa trong hàng triệu năm gần đây.Những núi băng này phủ lên phần lớn miền đông Canada của dãy RockyKhái quát về địa lý nước MỹMountains và Coast Ranges, và chúng tiến về phía nam, tới sát những thung lũngngày nay của các sông Missouri và Ohio.Băng có thể đưa những khối đá nặng nhiều tấn ra khỏi bề mặt và mang chúng đixa. Vô vàn những viên đá cuội trải khắp vùng thắng cảnh Shield, kết thúc tại nơimà chúng đã bị những núi băng ném xuống. Băng tan ở những vùng mép của cácnúi băng, tạo nên những dòng sông lớn và cắt ngang những con đường mới, rộngđể ra biển.Hiện tượng đóng băng đã bào mòn phần lớn bề mặt của Shield. Ngày nay, lớp đấtbao phủ khu vực này chỉ còn rất mỏng hoặc không tồn tại nữa. Trạng thái tiêuthoát nước bị phá vỡ nghiêm trọng đã phong toả nhiều dòng chảy bằng nhữngđống đổ vỡ và dẫn một số dòng khác vào hệ thống hồ chi chít trong vùng, chứkhông đổ ra biển. Ví dụ vùng trung tâm và bắc Minnesota, được gọi là “vùng đấtcủa 10000 hồ”, là một phần của thuỳ phía nam của tấm khiên bằng băng kéo dàiđến tận các bang Minnesota, Michigan và Wisconsin.Về phía nam, nơi mà băng không còn dày nữa và sức mạnh của nó cũng giảm đitương ứng, các núi băng bị đổi hướng hoặc được hướng dòng bởi những độ caolớn hơn. Ví dụ, băng bị chặn lại ở trung tâm New York bởi những cao nguyên nằmvề phía nam sông Mohawk. Tuy nhiên, vùng châu thổ của các phụ lưu của nhữngdòng chảy đã thực sự bị đẩy lên tới Mohawk và dần dần làm cho những vùng châuthổ này rộn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khái quát về địa lý nước Mỹ - Chương 2: Môi trường tự nhiên Khái quát về địa lý nước Mỹ Chương 2: Môi trường tự nhiênNhững nét đặc trưng nổi bật về địa hình của Hoa Kỳ có xu hướng phát triển theohướng Bắc-Nam xuyên qua đất nước (bản đồ 2). Sâu trong nội địa là một vùng đấttrũng rộng lớn và kéo dài, trải từ Vịnh Mexico cho tới biên giới Canada rồi đến tậnAlaska. Các nhà địa lý quan tâm tới sự phát triển của địa mạo sẽ xếp sự nối d ài củavùng đất bằng phẳng và những ngọn đồi nhấp nhô này vào ba khu vực địa vật lýkhác nhau - vùng đồng bằng ven biển Đại Tây Dương và Vịnh, vùng đất trũng nộiđịa (một phần tách ra thành Vùng Đồng bằng lớn và những đồng bằng sâu trongnội địa), và vùng Canadian Shield (Lá chắn Canada).Các đồng bằng ven biển Đại Tây Dương và Vịnh phát triển dọc theo bờ biển phíađông của Hoa Kỳ lên phía bắc, tới tận mép phía nam của New England. Bên dướivùng đất này là những nền đá trẻ, mềm và dễ bị xói mòn được hình thành vào thờikỳ địa chất gần đây, do những con sóng nhỏ êm đềm vỗ vào bờ đất. Những đồngbằng thấp này vươn xa dưới mặt nước biển, tạo nên một thềm lục địa, có chỗ kéora xa bờ biển tới 400 km.Về phía bắc, vùng đất trũng nội địa, mặc dù dễ nhận thấy là cao hơn các đồngbằng ven biển, vẫn hầu như không có địa hình gồ ghề. Khu vực này giống như mộtcáiđĩa, bị bẻ lên ở phần vành đĩa và được che phủ bởi một loạt tầng đá trầm tíchchồng lên nhau. Những tầng trầm tích này nói chung là khá bằng phẳng; tính đadạng về địa hình chủ yếu là kết quả của sự xói mòn mang tính địa phương hay nhưở miền Bắc, là kết quả của những tảng băng vỡ trong Kỷ Băng hà. Cấu trúc địachất của Great Plains không khác bao nhiêu so với cấu trúc của đồng bằng venKhái quát về địa lý nước Mỹbiển. Những tầng đá trầm tích chiếm ưu thế, mặc dù ở phía bắc chúng bị phá vỡbởi một số mái vòm bị xói mòn. Những tầng trầmtích này, mặc dù gần như nằm ngang, song thực ra chúng dốc thoai thoải về phíatây và cuối dốc là chân Núi đá (Rocky Mountains), nơi có những thành phố củabang Colorado là Denver và Colorado Springs.Đường phân chia giữa Great Plains và các đồng bằng nội địa được đánh dấu bằngmột chuỗi núi ngăn cách, cho thấy mép phía đông của lớp trầm tích không chắcchắn, bị xói mòn từ Rocky Mountain, phủ lên các đồng bằng này.Đặc tính của vùng đất trũng nội địa rộng lớn này có một số ảnh hưởng quan trọngtới lịch sử kinh tế và định cư của Hoa Kỳ. Ngoài tiềm năng nông nghiệp to lớn màkhu vực này đem lại, quá nửa phần đất có thể đi lại được dễ dàng mà không gặpphải một trở ngại đáng kể nào về địa lý. Điều này tạo thuận lợi cho cả khu vực nàyvà miền Tây xa xôi có thể hội nhập với cơ cấu kinh tế của cả nước. Gần như toànbộ vùng đất trũng nội địa được thông với dòng chảy của sông Mississippi hoặcnhững nhánh của nó. Điều này hỗ trợ cho sự hội nhập khu vực, qua việc cung cấpmột tiêu điểm giao thông và kinh tế cho vùng đất phía tây của dãy Appalachia.Bắc và Đông Bắc của vùng đất trũng trung tâm là Canadian Shield mà bề mặtđược phủ bằng đá cứng và trong, hình thành từ lâu đời. Xa hơn về phía nam trongvùng đất trũng, lớp đá tương tự lại bị chồng lên những tầng trầm tích được tích trữbên dưới biển mà đã từng ngập tràn khu vực giữa của đất nước. Hiện tượng xóimòn đã phá hỏng bề mặt của Shield (vùng lá chắn), biến nó trở thành vùng đấttrũng giữa một vùng nổi nhỏ ở địa phương.Hơn bất kỳ khu vực địa vật lý nào khác ở Bắc Mỹ, địa mạo của vùng Shield đượctái thiết và hình thành bởi vô số núi băng lục địa trong hàng triệu năm gần đây.Những núi băng này phủ lên phần lớn miền đông Canada của dãy RockyKhái quát về địa lý nước MỹMountains và Coast Ranges, và chúng tiến về phía nam, tới sát những thung lũngngày nay của các sông Missouri và Ohio.Băng có thể đưa những khối đá nặng nhiều tấn ra khỏi bề mặt và mang chúng đixa. Vô vàn những viên đá cuội trải khắp vùng thắng cảnh Shield, kết thúc tại nơimà chúng đã bị những núi băng ném xuống. Băng tan ở những vùng mép của cácnúi băng, tạo nên những dòng sông lớn và cắt ngang những con đường mới, rộngđể ra biển.Hiện tượng đóng băng đã bào mòn phần lớn bề mặt của Shield. Ngày nay, lớp đấtbao phủ khu vực này chỉ còn rất mỏng hoặc không tồn tại nữa. Trạng thái tiêuthoát nước bị phá vỡ nghiêm trọng đã phong toả nhiều dòng chảy bằng nhữngđống đổ vỡ và dẫn một số dòng khác vào hệ thống hồ chi chít trong vùng, chứkhông đổ ra biển. Ví dụ vùng trung tâm và bắc Minnesota, được gọi là “vùng đấtcủa 10000 hồ”, là một phần của thuỳ phía nam của tấm khiên bằng băng kéo dàiđến tận các bang Minnesota, Michigan và Wisconsin.Về phía nam, nơi mà băng không còn dày nữa và sức mạnh của nó cũng giảm đitương ứng, các núi băng bị đổi hướng hoặc được hướng dòng bởi những độ caolớn hơn. Ví dụ, băng bị chặn lại ở trung tâm New York bởi những cao nguyên nằmvề phía nam sông Mohawk. Tuy nhiên, vùng châu thổ của các phụ lưu của nhữngdòng chảy đã thực sự bị đẩy lên tới Mohawk và dần dần làm cho những vùng châuthổ này rộn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khái quát nước mỹ giáo trình địa lý địa lý nước mỹ nghiên cứu địa lý môi trường tự nhiênTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 146 0 0 -
7 trang 78 0 0
-
17 trang 55 0 0
-
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu địa lý địa phương: Phần 1 - Nguyễn Đức Vũ
78 trang 50 0 0 -
Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên của Vùng Tây Nguyên
7 trang 34 0 0 -
Giáo trình Cơ sở địa lý tự nhiên: Phần 1 - ĐH Huế
57 trang 34 0 0 -
Những nơi khắc nghiệt nhất thế giới
8 trang 32 0 0 -
Giáo trình Hệ thống thông tin địa lý - Trần Thị Băng Tâm
140 trang 30 0 0 -
Bài tiểu luận: Ô nhiễm môi trường tại tỉnh Đăk Lăk
16 trang 29 0 0 -
26 trang 27 0 0