Danh mục

KHÁI QUÁT VỀ ỨNG DỰNG CÔNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC

Số trang: 47      Loại file: docx      Dung lượng: 554.33 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong hoạt động của quá trình dạy học cũng như trong hoạt động hàng ngàyviệc giao tiếp và truyền đạt các thông tin cho nhau là quá trình thường xuyên được sửdụng; mà tất cả mọi người đều cần đến nó, nếu thiếu truyền thông sẽ dẫn đến nhữngthất bại trong mọi hoạt động của con người. Như vậy truyền thông là sự trao đổi ýkiến, kinh nghiệm, quan niệm hoặc tình cảm giữa hai hay nhiều người để tạo sự thônghiểu lẫn nhau....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHÁI QUÁT VỀ ỨNG DỰNG CÔNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ ỨNG DỰNG CÔNG NGHỆ TRONG DẠY HỌCI. TRUYỀN THÔNG VÀ CÔNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC1. Tiến trình truyền thông Trong hoạt động của quá trình dạy học cũng như trong hoạt động hàng ngàyviệc giao tiếp và truyền đạt các thông tin cho nhau là quá trình thường xuyên đ ược sửdụng; mà tất cả mọi người đều cần đến nó, nếu thiếu truyền thông sẽ dẫn đến nhữngthất bại trong mọi hoạt động của con người. Nh ư vậy truyền thông là sự trao đổi ýkiến, kinh nghiệm, quan niệm hoặc tình cảm giữa hai hay nhiều người để tạo sự thônghiểu lẫn nhau. Nhất là trong hoạt động dạy học được xem xét dưới quan điểm lý thuyết thôngtin của quá trình dạy học, hoạt động dạy học được xem như một tiến trình truyền tinnhận tin và phản hồi như một quá trình truyền thông gồm : + Người gởi (the sender) + Mã hóa (the incoder) + Thông điệp (the message) + Kênh truyền (the channel) + Giải mã ( the decorde) + Người nhận (the receiver)Quá trình truyền thông cũng được thể hiện như là một quá trình truyền đạt nội dunggiữa người dạy với người học trong quá trình dạy học a). Theo mô hình truyền thông của LasswellAi? nói gì? chuyển đổi cho ai? tác động gì ? b). Mô hình truyền thông Berlo S (Source) M (message) C (Channel) R (Receiver)- Kỹ năng truyền thông Yếu tố cơ bản cấu Nhìn nghe Kỹ năng trúc nội dung thái độ phản ứng- Thái độ phản ứng Xử lý và giải mã Xúc giác Kiến thức- Kiến thức Khứu giác Hệ thống xã hội- Hệ thống xã hội- Văn hóa Vị giác Văn hóaNguồn phát Mã hóa (chuyển đổi thông điệp) Giải mã nguồn thu nhiễu Phản hồic). Các mức độ truyền thông : gồm các mức độ truyền thông sau : 1* Trong con người (Intrapersonal) diễn ra bên trong con người 2* Truyền thông giữa người với người (Intrapersonal) 3* Truyền thông qua phương tiện trung gian (mediated) 4* Giữa người và nhóm (Person to group) 5* Truyền thông đại chúng (Mass communication). Các mức độ ghi nhớ sau khi thu nhận qua các kênh:2. CÔNG NGHỆ DẠY HỌC a). Công nghệ dạy học là gì ? Công nghệ dạy học là một khoa học đặt cơ sở lý luận cho việc ứng dụng nhữngthành tựu hiện đại của khoa học kỹ thuật vào quá trình dạy học. Hay nói một cách khácCông nghệ dạy học là việc đưa các phương tiện kỹ thuật dạy học vào tiến trình đào tạonhư dạy học chương trình hóa, máy dạy học, máy luyện tập, các phương tiện kỹ thuậtnghe nhìn hiện đại vào quá trình dạy học. Theo tài liệu của tổ chức giáo dục liên hợp quốc UNESCO định nghĩa như sau: “Công nghệ dạy học là khoa học về giáo dục, nó xác lập các nguyên tắc hợp lýcủa công tác dạy học và những điều kiện thuận lợi nhất để tiến hành quá trình dạy học,cũng như xác lập các phương pháp và phương tiện có kết quả nhất đ ể đ ạt mục đíchdạy học đề ra, đồng thời tiết kiệm được sức lực của thấy và trò” b). Bản chất của công nghệ dạy học: + Bản chất của công nghệ dạy học là sự ứng dụng của các thành tựu khoa họckỹ thuật và công nghệ vào qua trình dạy học nhằm mang lại hiệu quả cao trong vi ệcthực hiện mục đích dạy học. Như vậy công nghệ dạy học được xem như sự phối hợp hữu cơ giữa Công nghệtổ chức nhận thức và công nghệ trong trang thiết bị dạy học bao gồm các yếu tế mangtính đồng bộ, toàn diện về nội dung dạy học, các hệ thống đánh giá nhằm tích cực hóaquá trình dạy học. CNDH Công nghệ tổ chức Công nghệ trang bị Nhận thức Kỹ thuật dạy họcSƠ ĐỒ CẤU TRÚC CỦA CÔNG NGHỆ DẠY HỌC CÁC THÀNH TỐ CỦA CÔNG NGHỆ DẠY HỌCc). Các quan điểm của công nghệ dạy học : Công nghệ dạy học là một quá trình trọn vẹn của hoạt động dạy học bao gồmnhiều yếu tố tương tác qua lại lẫn nhau nhằm đạt đến hiệu quả cao nhất trong dạy họcchính vì vậy, trong quá trình hình thành và phát triển công nghệ dạy học cũng phát sinh racác quan điểm khác nhau nhưng tựu trung gồm các quan điểm cơ bản sau : - Quan điểm sản xuất và sử dụng hàng hóa cứng (Hard ware). Với đà phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật các loại máy móc trang thiết bịtiên tiến được ứng dụng ngày càng nhiều trong hoạt động giảng dạy và đào tạo, chínhvì vậy nảy sinh ra quan điểm này và quan điểm này chỉ chú trọng đ ến việc phát tri ểnsản xuất, sử dụng các loại hình phương tiện mang tính truyền dẫn, khuếch đại và phânphối cao thì sẽ mang lại hiệu quả kinh tế, hiệu quả đào tạo trong dạy học. Tuy nhiênqu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: