Danh mục

Khai thác bảo vệ tài nguyên thiên nhiên trong xây dựng nông thôn mới

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 965.18 KB      Lượt xem: 29      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu khai thác bảo vệ tài nguyên thiên nhiên trong xây dựng nông thôn mới là những vấn đề không thể bỏ qua, phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững ở cấp làng xã Việt Nam. Nhất là trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khai thác bảo vệ tài nguyên thiên nhiên trong xây dựng nông thôn mới KHAI THÁC BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Nguyễn Văn Viết(1), Lê Bắc Huỳnh(1), Trần Văn Miều(1) và Hà Lương Thuần(2) (1) Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam (2) Hội Thủy lợi Việt NamTÓM TẮT Nghiên cứu khai thác ảo vệ tài nguyên thiên nhiên trong xây ựng nông thôn m i là những vấn ề không th ỏ qua, phát tri n nông nghiệp, nông thôn ền vững ở cấp làng xã Việt Nam Nhất là trong thời kỳ ẩy mạnh công nghiệp h a, hiện ại h a ất nư c và hội nhập quốc tế, ảo vệ môi trường, thích ứng v i iến i khí hậu, khai thác hợp lý tài nguyên là những nhiệm vụ chiến lược quan trọng trong phát tri n kinh tế-xã hội Việt Nam n i chung và hai vùng ồng ằng Bắc Bộ và Tây Nam Bộ n i riêng. Tài liệu c ý nghĩa khoa học và thực tiễn rất l n, giúp các nhà quản lý, người nông ân chỉ ạo, khai thác và sử ụng tài nguyên thiên nhiên thiết yếu trong xây ựng nông thôn m i, gắn kết v i tái cơ cấu nông nghiệp một cách hiệu quả, ền vữngTừ khóa: Tài nguyên thiên nhiên, khai th c ảo vệ, nông nghiệp và nông thôn mới.1. ĐẶT VẤN ĐỀQu trình công nghiệp hóa, đô thị hóa, với tốc độ ngày càng cao, d n đến diện tích đất nôngnghiệp ngày càng ị thu h p. Diện tích đất ở có hạn, dân số gia tăng đ gây p lực lên quỹ đất ởnông thôn. Nhiều nông hộ đ phải thu h p diện tích vườn quanh nhà để lấy đất xây nhà ở vàcông trình phụ trợ. Ở nhiều làng quê của hai vùng đồng ằng, mật độ xây dựng ngày càng cao,nhiều ao, hồ ị lấp đi, thiếu vắng cây xanh quanh nhà, làm mai một cảnh quan thiên nhiên vùngnông thôn.Tuy nhiên, ên cạnh những thành tựu đạt được trong ph t triển kinh tế-x hội và nông nghiệp,trong c c hoạt động sống, con người đ t c động vào thiên nhiên một c ch thô ạo, không tuântheo quy luật và đ gây ra những khủng hoảng sinh th i nghiêm trọng, như: nhiều vùng đất phìnhiêu đ trở thành hoang mạc, do ị xói mòn, rửa trôi, hiện tượng mưa axit, hiện tượng thủngtầng ôzôn, nhiệt độ Tr i đất nóng lên, ăng tan, nước iển dâng cao, hạn h n, lũ lụt, dịch ệnh, ônhiễm môi trường…Tài nguyên đất, nước, không khí ở nhiều nơi, nhiều lúc đ ị ô nhiễm ởi c c chất thải độc hạivượt qu giới hạn cho phép. Thâm canh không đúng c ch đ gây ô nhiễm môi trường không khí,môi trường nước, làm suy tho i đất, giảm tính ền vững của hệ sinh th i nông nghiệp. Trong sảnxuất nông nghiệp, do diện tích đất sản xuất ị thu h p, do trình độ khoa học công nghệ ngày càngcao, do trình độ có hạn, người nông dân đ p dụng tiến ộ kỹ thuật vào sản xuất, nhằm thâmcanh, tăng năng suất cây trồng chưa phù hợp, nên đi kèm với thâm canh, là tăng cường sử dụngphân ón hóa học, thuốc ảo vệ thực vật, thuốc diệt cỏ. Việc lạm dụng phân ón hóa học và hóachất ảo vệ thực vật, thuốc diệt cỏ đ làm gia tăng ô nhiễm môi trường nông thôn, hủy hoại tàinguyên thiên nhiên thiết yếu đối với sự sống nói trung và sản xuất nông nghiệp nói riêng. Trong ối cảnh t i cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao gi trị gia tăng, nhiều địa phương đtích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi. Song, việc lạm dụng phân ón hóa học, ónkhông đủ phân hữu cơ cho đất, đ làm đất trồng ngày càng suy tho i, hàm lượng chất hữu cơ ị Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 377giảm, đất ị chua hóa, phèn hóa, hoạt tính sinh học suy giảm, dần dần làm mất đi tính ền vữngcủa sản xuất nông nghiệp, thậm chí, còn làm ô nhiễm môi trường và hủy hoại hệ sinh th i trongmối quan hệ “đất – nước – cây trồng – khí hậu”. Cho nên, muốn ứng phó với thiên nhiên, muốnkhai th c hợp lý tài nguyên thiên nhiên trong sản xuất nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới,con người phải hiểu sâu sắc c c điều kiện tồn tại và quy luật hoạt động của tự nhiên. Với c chnhìn như vậy, c c t c giả đặt vấn đề nghiên cứu khai th c, ảo vệ tài nguyên thiên nhiên (TNTN)trong xây dựng nông thôn mới (NTM) vùng Đồng ằng Bắc Bộ (ĐBBB) và Tây Nam Bộ (TNB)là cần thiết.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C UĐể thực hiện những nội dung nghiên cứu, c c t c giả đ sử dụng:2.1. Phương pháp thu thập, tổng h p thông tin, tư liệu thứ cấpThu thập, tổng hợp thông tin, số liệu từ c c công trình nghiên cứu khoa học, kết quả c c đề tài,dự n, o c o, s ch, ài o... về hiện trạng TNTN; việc khai th c, sử dụng, hiện trạng ảo vệmôi trường ở khu vực nông thôn vùng ĐBBB và TNB; niên gi m thống kê toàn quốc và c c tỉnhgiai đoạn 2014-2018. Các báo cáo liên quan thu thập tại Sở Tài nguyên và Môi trường(TN&MT), Sở Nông nghiệp và Ph t triển nông thôn (NN&PTNT), Văn phòng Điều phối Nôngthôn mới c c tỉnh, c c huyện.2.2. Phương pháp điều tra, thu thập thông tin, thống kê phân tích số liệu sơ cấpTiến hành đi thực địa, phỏng vấn c c hộ gia đình và c c c n ộ liên quan tại c c x . Sử dụngphương ph p lấy m u ng u nhiên theo kinh nghiệm điều tra x hội học, tiến hành thống kê phântích c c kết quả thu được về những tồn tại ất cập trong khai th c, sử dụng TNTN, ảo vệ cảnhquan, môi trường trong xây dựng NTM.Căn cứ vào c c tiểu vùng sinh th i của tỉnh, mức độ hoàn thành xây dựng NTM và xây dựnghuyện, x NTM kiểu m u, sau khi tham khảo ý kiến của Văn phòng Điều phối nông thôn mớic c tỉnh, nhóm t c giả đ chọn 30 xã thuộc 15 huyện của 5 tỉnh: Huyện Kinh Môn, huyện ThanhMiện và huyện Cẩm Giàng (tỉnh Hải Dương), huyện Hải Hậu, huyện Ý Yên, huyện Nam Trực(tỉnh Nam Định), huyện Thoại Sơn, huyện Chợ Mới, huyện Tịnh Biên (tỉnh An Giang), huyệnNăm Căn, huyện Trần Văn Thời, huyện Thới Bình (tỉnh Cà Mau), huyện Thạnh Phú, huyện MỏCày Nam, huyện Chợ L ch (tỉnh Bến Tre). Đoàn công t c gồm 6 chuyên gia, đại diện cho từnglĩnh vực (đất, nước, đa dạng sinh học, cảnh quan, môi trường và khí hậu) đi c c tỉnh nêu trên vàlàm việc với Văn phòng Điều phối NTM c c tỉnh, c c huyện đ chọn. Thu thập thông tin có liênquan đến đề tài, ...

Tài liệu được xem nhiều: