Khai thác động cơ đốt trong tàu quân sự - Chương 13
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 170.06 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Độ hao mòn các chi tiết ĐCĐT tàu quân sự hệ thống kiểm tra và sửa chữa định kỳh 13.1. Các nguyên nhân và các tính chất gây hao mòn của các chi tiết trong ĐCĐT Trạng thái kỹ thuật của động cơ trong quá trình khai thác do sự mòn nên dần dần bị thay đổi: công suất bị giảm, tiêu hao nhiên liệu và dầu nhờn tăng lên, mức ồn và độ rung động tăng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khai thác động cơ đốt trong tàu quân sự - Chương 13 Chương 13 Độ hao mòn các chi tiết ĐCĐT tàu quân sự hệ thống kiểm tra và sửa chữa định kỳh13.1. Các nguyên nhân và các tính chất gây hao mòn c ủa các chi tiếttrong ĐCĐT Trạng thái kỹ thuật của động cơ trong quá trình khai thác do sự mònnên dần dần bị thay đổi: công suất bị giảm, tiêu hao nhiên liệu và dầu nhờntăng lên, mức ồn và độ rung động tăng. Thường thường sự hao mòn của các chi tiết động cơ mang đặc tính quyluật. Cần hiểu biết các quy luật này để tổ chức khai thác, sửa chữa kỹ thuậtthành thạo và nâng cao tuổi thọ của động cơ. Sự hao mòn là quá trình thay đổi dần dần các kích thước, độ kín, trọnglượng và các tính chất của vật liệu các chi tiết, dẫn đến giảm các chất lượngkhai thác của động cơ. Khi khai thác thuần thục thì cường độ mòn không vượtquá các giới hạn đã xác lập. Sai lệch bất kỳ khỏi các điều kiện khai thác địnhmức, ví dụ sự quá tải, đều gây gia tăng độ mòn của động cơ. Dựa vào các nguyên nhân phát sinh, người ta phân chia thành mòn cơhọc, mòn do ăn mòn và mòn xâm thực. 1. Mòn cơ học Mòn cơ học xảy ra do ma sát của các bề mặt tiếp xúc và là sự kết hợpcác hiện tượng mòn cơ học - p hân tử, cơ học - ăn mòn và mài mòn. a. Mòn cơ học - phân tử: Mòn cơ học - phân tử xuất hiện d ưới tác dụng của các lực tác dụngtương hỗ phân tử của vật liệu ở các mặt ma sát, kết quả là xảy ra dứt đứt cácphần tử, chuyển vật liệu của một chi tiết lên bề mặt và vào trong vật liệu chitiết khác. b. Mòn cơ học - ăn mòn: Mòn cơ học - ăn mòn xảy ra do ôxi hoá các bề mặt làm việc bằng ôxikhông khí, bằng các thành phần hoạt tính của các sản vật cháy và bằng cácaxit có trong nhiên liệu và dầu bôi trơn, c ũng như do sự phá huỷ tiếp theo cácmàng ôxít đã được tạo ra dưới tác dụng của lực ma sát. Sự mài mòn xảy ra do kết quả các sản vật mài mòn lọt vào giữa các bềmặt làm việc, do sự cốc hoá dầu, cặn bẩn, cáu than, v.v... Tất cả các chi tiếtlàm việc trong động cơ chịu mòn cơ học: các xéc măng, các xy lanh, các ổ,các ống dẫn hướng các xu páp, v.v... 2. Ăn mòn ăn mòn xuất hiện do tương tác hoá học hay điện hoá của bề mặt kimloại với nước làm mát, các khí cháy hay hơi ẩm. Ăn mòn hoá học (chất khí) làkết quả tác dụng trực tiếp của khí cháy lên bề mặt kim loại. Nó tác dụng lênđỉnh các pít tông, nắp xy lanh, lên bề mặt làm việc của xy lanh và lên các xupáp. Ăn mòn điện hoá (chất lỏng) tác dụng lên các chi tiết tiếp xúc với nướclàm mát hay hơi ẩ m đóng vai trò dung môi, và các chi tiết bị ăn mòn dưới tácdụng các dòng điện Vônte xuất hiện giữa các phần kim loại có chênh lệchđiện thế. Ăn mòn điện hoá tác dụng lên các mặt ngoài và trong của xy lanh,mặt trong khoang nước làm mát của nắp máy, blok xy lanh và các bộ phậncủa hệ thống làm mát. 3. Mòn xâm thực Mòn xâm thực là do các hiện tượng xâm thực xuất hiện trong cáckhoang làm mát, nó kèm theo sự ăn mòn điện hoá, liên quan đến sự phá huỷmàng bảo vệ trên bề mặt kim loại. Các mặt ngoài c ủa các xy lanh chịu mònxâm thực. Trị số độ mòn được xác định bằng phương pháp đo kích thước các chitiết, bằng cách cân, bằng phương pháp chuẩn nhân tạo, sử dụng các đồng vịphóng xạ hoặc máy ghi biến dạng. Phương pháp “đo vi” là phương pháp chính để xác định trị số độ mònkể cả trong điều kiện dưới tàu lẫn trong các xí nghiệp sửa chữa. Muốn xácđịnh độ mòn tổng thể của động cơ có thể được xét đoán gián tiếp theo hiệntượng giảm các chất lượng khai thác của nó (sự giảm công suấts, tiêu tốnnhiên liệu và dầu bôi trơn tăng lên, biểu hiện khói đen khí xả, v.v...) cũng nhưtheo thời gian làm việc tổng cộng của động cơ tính từ thời điểm chế tạo haysau sửa chữa.13.2. Đặc tính mòn các chi tiết chính của động cơ1. ống lót xy lanh Độ mòn các ống lót xy lanh cùng với độ mòn nhóm pít tông thường xácđịnh thời hạn phục vụ của động cơ trước sửa chữa. Bề mặt làm việc của xylanh b ị mòn phần lớn do mòn cơ học và ăn mòn; mặt ngoài bị mòn do ăn mònđiện hoá và mòn xâm thực. Vì sự ăn mòn bề mặt làm việc của xy lanh, sựmòn bề mặt ngoài đã được khảo sát ở những chương trước, nên dưới đây sẽchỉ khảo sát sự mài mòn cơ học xy lanh. Mòn cơ học xy lanh có các tính chất sau: - Mòn theo độ cao, về nguyên tắc, được hạn chế trên đoạn không lớntương ứng vị trí xéc măng trên cùng thời điểm pít tông ở điểm chết trên. Vì ởvị trí này tốc độ pít tông gần tới 0, còn xéc măng ở thời điểm nổ bị ép vào xylanh với lực lớn nhất, nên ở đây có thể xuất hiện ma sát nửa ướt, và trườnghợp này độ mòn lớn nhất. Mòn cơ học kèm theo ăn mòn bề mặt gương xylanh. Ngoài giới hạn phần này độ mòn nhỏ vì tốc độ pít tông tăng, làm xuấthiện chế độ ma sát ướt. - Độ mòn có tăng một ít ở đoạn tương ứng vị trí pít tông ở điểm chếtdưới, vì ở đây điều kiện bôi trơn cũng xấu đi. - ở các động cơ 2 kỳ, độ mòn xy lanh tăng lên ở khu vực các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khai thác động cơ đốt trong tàu quân sự - Chương 13 Chương 13 Độ hao mòn các chi tiết ĐCĐT tàu quân sự hệ thống kiểm tra và sửa chữa định kỳh13.1. Các nguyên nhân và các tính chất gây hao mòn c ủa các chi tiếttrong ĐCĐT Trạng thái kỹ thuật của động cơ trong quá trình khai thác do sự mònnên dần dần bị thay đổi: công suất bị giảm, tiêu hao nhiên liệu và dầu nhờntăng lên, mức ồn và độ rung động tăng. Thường thường sự hao mòn của các chi tiết động cơ mang đặc tính quyluật. Cần hiểu biết các quy luật này để tổ chức khai thác, sửa chữa kỹ thuậtthành thạo và nâng cao tuổi thọ của động cơ. Sự hao mòn là quá trình thay đổi dần dần các kích thước, độ kín, trọnglượng và các tính chất của vật liệu các chi tiết, dẫn đến giảm các chất lượngkhai thác của động cơ. Khi khai thác thuần thục thì cường độ mòn không vượtquá các giới hạn đã xác lập. Sai lệch bất kỳ khỏi các điều kiện khai thác địnhmức, ví dụ sự quá tải, đều gây gia tăng độ mòn của động cơ. Dựa vào các nguyên nhân phát sinh, người ta phân chia thành mòn cơhọc, mòn do ăn mòn và mòn xâm thực. 1. Mòn cơ học Mòn cơ học xảy ra do ma sát của các bề mặt tiếp xúc và là sự kết hợpcác hiện tượng mòn cơ học - p hân tử, cơ học - ăn mòn và mài mòn. a. Mòn cơ học - phân tử: Mòn cơ học - phân tử xuất hiện d ưới tác dụng của các lực tác dụngtương hỗ phân tử của vật liệu ở các mặt ma sát, kết quả là xảy ra dứt đứt cácphần tử, chuyển vật liệu của một chi tiết lên bề mặt và vào trong vật liệu chitiết khác. b. Mòn cơ học - ăn mòn: Mòn cơ học - ăn mòn xảy ra do ôxi hoá các bề mặt làm việc bằng ôxikhông khí, bằng các thành phần hoạt tính của các sản vật cháy và bằng cácaxit có trong nhiên liệu và dầu bôi trơn, c ũng như do sự phá huỷ tiếp theo cácmàng ôxít đã được tạo ra dưới tác dụng của lực ma sát. Sự mài mòn xảy ra do kết quả các sản vật mài mòn lọt vào giữa các bềmặt làm việc, do sự cốc hoá dầu, cặn bẩn, cáu than, v.v... Tất cả các chi tiếtlàm việc trong động cơ chịu mòn cơ học: các xéc măng, các xy lanh, các ổ,các ống dẫn hướng các xu páp, v.v... 2. Ăn mòn ăn mòn xuất hiện do tương tác hoá học hay điện hoá của bề mặt kimloại với nước làm mát, các khí cháy hay hơi ẩm. Ăn mòn hoá học (chất khí) làkết quả tác dụng trực tiếp của khí cháy lên bề mặt kim loại. Nó tác dụng lênđỉnh các pít tông, nắp xy lanh, lên bề mặt làm việc của xy lanh và lên các xupáp. Ăn mòn điện hoá (chất lỏng) tác dụng lên các chi tiết tiếp xúc với nướclàm mát hay hơi ẩ m đóng vai trò dung môi, và các chi tiết bị ăn mòn dưới tácdụng các dòng điện Vônte xuất hiện giữa các phần kim loại có chênh lệchđiện thế. Ăn mòn điện hoá tác dụng lên các mặt ngoài và trong của xy lanh,mặt trong khoang nước làm mát của nắp máy, blok xy lanh và các bộ phậncủa hệ thống làm mát. 3. Mòn xâm thực Mòn xâm thực là do các hiện tượng xâm thực xuất hiện trong cáckhoang làm mát, nó kèm theo sự ăn mòn điện hoá, liên quan đến sự phá huỷmàng bảo vệ trên bề mặt kim loại. Các mặt ngoài c ủa các xy lanh chịu mònxâm thực. Trị số độ mòn được xác định bằng phương pháp đo kích thước các chitiết, bằng cách cân, bằng phương pháp chuẩn nhân tạo, sử dụng các đồng vịphóng xạ hoặc máy ghi biến dạng. Phương pháp “đo vi” là phương pháp chính để xác định trị số độ mònkể cả trong điều kiện dưới tàu lẫn trong các xí nghiệp sửa chữa. Muốn xácđịnh độ mòn tổng thể của động cơ có thể được xét đoán gián tiếp theo hiệntượng giảm các chất lượng khai thác của nó (sự giảm công suấts, tiêu tốnnhiên liệu và dầu bôi trơn tăng lên, biểu hiện khói đen khí xả, v.v...) cũng nhưtheo thời gian làm việc tổng cộng của động cơ tính từ thời điểm chế tạo haysau sửa chữa.13.2. Đặc tính mòn các chi tiết chính của động cơ1. ống lót xy lanh Độ mòn các ống lót xy lanh cùng với độ mòn nhóm pít tông thường xácđịnh thời hạn phục vụ của động cơ trước sửa chữa. Bề mặt làm việc của xylanh b ị mòn phần lớn do mòn cơ học và ăn mòn; mặt ngoài bị mòn do ăn mònđiện hoá và mòn xâm thực. Vì sự ăn mòn bề mặt làm việc của xy lanh, sựmòn bề mặt ngoài đã được khảo sát ở những chương trước, nên dưới đây sẽchỉ khảo sát sự mài mòn cơ học xy lanh. Mòn cơ học xy lanh có các tính chất sau: - Mòn theo độ cao, về nguyên tắc, được hạn chế trên đoạn không lớntương ứng vị trí xéc măng trên cùng thời điểm pít tông ở điểm chết trên. Vì ởvị trí này tốc độ pít tông gần tới 0, còn xéc măng ở thời điểm nổ bị ép vào xylanh với lực lớn nhất, nên ở đây có thể xuất hiện ma sát nửa ướt, và trườnghợp này độ mòn lớn nhất. Mòn cơ học kèm theo ăn mòn bề mặt gương xylanh. Ngoài giới hạn phần này độ mòn nhỏ vì tốc độ pít tông tăng, làm xuấthiện chế độ ma sát ướt. - Độ mòn có tăng một ít ở đoạn tương ứng vị trí pít tông ở điểm chếtdưới, vì ở đây điều kiện bôi trơn cũng xấu đi. - ở các động cơ 2 kỳ, độ mòn xy lanh tăng lên ở khu vực các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
động cơ đốt trong tàu quân sự tải trọng ứng suất động cơ diezen kỹ thuật tàu thủyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô - Chương 5
74 trang 319 0 0 -
Báo cáo thực tập: Hệ thống động cơ đốt trong
15 trang 167 0 0 -
103 trang 140 0 0
-
124 trang 133 0 0
-
Đồ án 'TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG'.
49 trang 133 0 0 -
Giáo trình động cơ đốt trong 1 - Chương 9
18 trang 132 0 0 -
Tính toán Động cơ đốt trong- Chương 1: Tính toán nhóm piston
9 trang 123 0 0 -
13 trang 104 0 0
-
Đồ án Động cơ đốt trong: Tính toán động cơ đốt trong
55 trang 101 0 0 -
5 trang 92 0 0