Khai thác động cơ đốt trong tàu quân sự - Chương 3
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 388.35 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
ĐẶC TÍNH HẠN CHẾ VÀ CÁC TRƯỜNG HỢP CÓ THỂ QUÁ TẢI CỦA ĐCĐT TÀU QUÂN SỰ 3.1. Phạm vi tải cho phép lâu dài của ĐCĐT tàu quân sự 3.1.1. Sự cần thiết phải giới hạn phạm vi cho phép lâu dài của ĐCĐT tàu quân sự Phạm vi làm việc của ĐCĐT nói chung là miền giới hạn bởi: trục hoành (n), các đường vuông góc với trục hoành đi qua các điểm tốc độ vòng quay nhỏ nhất và tốc độ vòng quay cực đại, và đường đặc tính ngoài. Các động cơ tàu quân sự...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khai thác động cơ đốt trong tàu quân sự - Chương 3 Chương 3 ĐẶC TÍNH HẠN CHẾ VÀ CÁC TRƯỜNG HỢP CÓ THỂ QUÁ TẢI CỦA ĐCĐT TÀU QUÂN SỰ3.1. Phạm vi tải cho phép lâu dài của ĐCĐT tàu quân sự3.1.1. Sự cần thiết phải giới hạn phạm vi cho phép lâu dài của ĐCĐT tàu quân sự Phạm vi làm việc của ĐCĐT nói chung là miền giới hạn bởi: trục hoành (n),các đường vuông góc với trục hoành đi qua các điểm tốc độ vòng quay nhỏ nhấtvà tốc độ vòng quay cực đại, và đường đặc tính ngoài. Các động cơ tàu quân sự (động cơ chính) dùng để quay chân vịt cố định bước vàchân vịt biến bước, tạo ra lực đẩy để tàu chuyển động thực hiện các nhiệm vụ đảmbảo tính năng kỹ chiến thuật của tàu. - Các ĐCĐT tàu quân sự quay chân vịt có bước cố định được sử dụng trong mộtphạm vi tải và vòng quay rộng theo đặc tính chân vịt. Đặc tính chân vịt không cố địnhmà phụ thuộc vào: trạng thái vỏ tàu, lượng chiếm nước và các điều kiện hoạt động, s ẽt hay đ ổi từ chân vịt “ nh ẹ” đ ến chân vịt “ n ặng ”. - Các động cơ quay chân vịt biến bước được khai thác theo các đặc tính tảitrong phạm vi rộng của các mô men xoắn. - Một trong những đặc điểm khai thác ĐCĐT tàu quân sự là khả năng quá tải íthoặc nhiều, hậu quả của chúng có thể làm: + Tăng các ứng suất nhiệt và cơ khí; + Tăng sự mài mòn các chi tiết; + Làm gãy và thậm chí làm hư hỏng động cơ trước thời hạn. - Trong phạm vi rộng của tải và số vòng quay ở một số chế độ không bảo đảmđược sự hình thành khí hỗn hợp và chất lượng của quá trình công tác, ví dụ ở cácvòng quay và tải nhỏ. Làm việc lâu dài ở các chế độ này có thể dẫn đến: + Việc tăng cường tạo muội than; + Phá huỷ quá trình bôi trơn; + Cuối cùng làm hư hỏng động cơ trước thời hạn. Sự làm việc bền vững của động cơ tàu quân sự sẽ hoàn toàn được bảo đảm chỉtrong trường hợp nếu các ứng suất nhiệt và cơ khí của các chi tiết không vượt quá cácgiá trị giới hạn và chất lượng của quá trình công tác hoàn toàn tốt. Để trong thời gian công tác, động cơ không bị quá tải và không làm việc lâu dàiở các chế độ mà chất lượng của quá trình công tác không đảm bảo, cần phải có giớihạn (phạm vi) cho phép làm việc lâu dài của các chế độ công tác. Trong các giới hạnđó có đặc tính hạn chế.3.1.2. Khái niệm đặc tính hạn chế, phạm vi cho phép làm việc lâu dài Đặc tính hạn chế là sự phụ thuộc của các công suất cực tiểu và cho phép cực đạivào số vòng quay của trục khuỷu, ở đó cho phép động cơ làm việc lâu dài trong cácđiều kiện khai thác. Hình dạng của các đường đặc tính hạn chế như trên hình 3.1, ở đó biểu diễn:1. Đặc tính hạn chế trên: Ne Hạn chế giới hạn trên của công suấtNemalâu dài. Cơ sở của đặc tính hạn chế trên là H Neđcác giá trị giới hạn của tải trọng nhiệt và 5cơ khí của động cơ và cả chất lượng tiến 1triển của quá trình công tác. 3 62. Đặc tính hạn chế dưới: Hạn chế giới hạn dưới của công suấtlâu dài. Cơ sở của đặc tính hạn chế dưới 4chủ yếu là chất lượng của quá trình công 2 ntác và trong một số trường hợp là tải trọng nđm nmaxcơ khí. Hình 3.1. Phạm vi cho phép làm việc cho phép của ĐCĐT3. Đường hạn chế theo giới hạn trên của số vòng quay: Cơ sở của đường hạn chế trên số vòng quay là các chỉ tiêu của tải trọng cơ khído các lực quán tính của các chi tiết cơ cấu tay quay thanh truyền.4. Đường hạn chế số vòng quay khai thác cực tiểu: Cơ sở của đường giới hạn dưới số vòng quay là độ ổn định của chế độ công tácvà chất lượng của quá trình cháy.5. Đặc tính ngoài của động cơ: theo hành trình có ích cực đại của van trượt.6. Đặc tính chân vịt. Các đường 1, 2, 3, 4 tạo nên vùng cho phép làm việc lâu dài, hay phạm vi bêntrong nó cho phép động cơ làm việc lâu dài trong giới hạn tuổi thọ được nhà máy chếtạo quy định. Vượt ra ngoài phạm vi này động cơ sẽ bị quá tải, sự tiến triển của quátrình công tác sẽ không được đáp ứng. Các đặc tính hạn chế được nhà máy chế tạo quy định phụ thuộc vào các đặcđiểm kết cấu của từng động cơ và các sơ đồ tăng áp. Tiêu chuẩn cơ bản để quy địnhcác đặc tính hạn chế là các chỉ tiêu tải trọng cơ khí, các chỉ tiêu của trạng thái nhiệt vàchất lượng tiến triển của quá trình công tác, có nghĩa là các điều kiện và chất lượngphun nhiên liệu, hình thành khí hỗn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khai thác động cơ đốt trong tàu quân sự - Chương 3 Chương 3 ĐẶC TÍNH HẠN CHẾ VÀ CÁC TRƯỜNG HỢP CÓ THỂ QUÁ TẢI CỦA ĐCĐT TÀU QUÂN SỰ3.1. Phạm vi tải cho phép lâu dài của ĐCĐT tàu quân sự3.1.1. Sự cần thiết phải giới hạn phạm vi cho phép lâu dài của ĐCĐT tàu quân sự Phạm vi làm việc của ĐCĐT nói chung là miền giới hạn bởi: trục hoành (n),các đường vuông góc với trục hoành đi qua các điểm tốc độ vòng quay nhỏ nhấtvà tốc độ vòng quay cực đại, và đường đặc tính ngoài. Các động cơ tàu quân sự (động cơ chính) dùng để quay chân vịt cố định bước vàchân vịt biến bước, tạo ra lực đẩy để tàu chuyển động thực hiện các nhiệm vụ đảmbảo tính năng kỹ chiến thuật của tàu. - Các ĐCĐT tàu quân sự quay chân vịt có bước cố định được sử dụng trong mộtphạm vi tải và vòng quay rộng theo đặc tính chân vịt. Đặc tính chân vịt không cố địnhmà phụ thuộc vào: trạng thái vỏ tàu, lượng chiếm nước và các điều kiện hoạt động, s ẽt hay đ ổi từ chân vịt “ nh ẹ” đ ến chân vịt “ n ặng ”. - Các động cơ quay chân vịt biến bước được khai thác theo các đặc tính tảitrong phạm vi rộng của các mô men xoắn. - Một trong những đặc điểm khai thác ĐCĐT tàu quân sự là khả năng quá tải íthoặc nhiều, hậu quả của chúng có thể làm: + Tăng các ứng suất nhiệt và cơ khí; + Tăng sự mài mòn các chi tiết; + Làm gãy và thậm chí làm hư hỏng động cơ trước thời hạn. - Trong phạm vi rộng của tải và số vòng quay ở một số chế độ không bảo đảmđược sự hình thành khí hỗn hợp và chất lượng của quá trình công tác, ví dụ ở cácvòng quay và tải nhỏ. Làm việc lâu dài ở các chế độ này có thể dẫn đến: + Việc tăng cường tạo muội than; + Phá huỷ quá trình bôi trơn; + Cuối cùng làm hư hỏng động cơ trước thời hạn. Sự làm việc bền vững của động cơ tàu quân sự sẽ hoàn toàn được bảo đảm chỉtrong trường hợp nếu các ứng suất nhiệt và cơ khí của các chi tiết không vượt quá cácgiá trị giới hạn và chất lượng của quá trình công tác hoàn toàn tốt. Để trong thời gian công tác, động cơ không bị quá tải và không làm việc lâu dàiở các chế độ mà chất lượng của quá trình công tác không đảm bảo, cần phải có giớihạn (phạm vi) cho phép làm việc lâu dài của các chế độ công tác. Trong các giới hạnđó có đặc tính hạn chế.3.1.2. Khái niệm đặc tính hạn chế, phạm vi cho phép làm việc lâu dài Đặc tính hạn chế là sự phụ thuộc của các công suất cực tiểu và cho phép cực đạivào số vòng quay của trục khuỷu, ở đó cho phép động cơ làm việc lâu dài trong cácđiều kiện khai thác. Hình dạng của các đường đặc tính hạn chế như trên hình 3.1, ở đó biểu diễn:1. Đặc tính hạn chế trên: Ne Hạn chế giới hạn trên của công suấtNemalâu dài. Cơ sở của đặc tính hạn chế trên là H Neđcác giá trị giới hạn của tải trọng nhiệt và 5cơ khí của động cơ và cả chất lượng tiến 1triển của quá trình công tác. 3 62. Đặc tính hạn chế dưới: Hạn chế giới hạn dưới của công suấtlâu dài. Cơ sở của đặc tính hạn chế dưới 4chủ yếu là chất lượng của quá trình công 2 ntác và trong một số trường hợp là tải trọng nđm nmaxcơ khí. Hình 3.1. Phạm vi cho phép làm việc cho phép của ĐCĐT3. Đường hạn chế theo giới hạn trên của số vòng quay: Cơ sở của đường hạn chế trên số vòng quay là các chỉ tiêu của tải trọng cơ khído các lực quán tính của các chi tiết cơ cấu tay quay thanh truyền.4. Đường hạn chế số vòng quay khai thác cực tiểu: Cơ sở của đường giới hạn dưới số vòng quay là độ ổn định của chế độ công tácvà chất lượng của quá trình cháy.5. Đặc tính ngoài của động cơ: theo hành trình có ích cực đại của van trượt.6. Đặc tính chân vịt. Các đường 1, 2, 3, 4 tạo nên vùng cho phép làm việc lâu dài, hay phạm vi bêntrong nó cho phép động cơ làm việc lâu dài trong giới hạn tuổi thọ được nhà máy chếtạo quy định. Vượt ra ngoài phạm vi này động cơ sẽ bị quá tải, sự tiến triển của quátrình công tác sẽ không được đáp ứng. Các đặc tính hạn chế được nhà máy chế tạo quy định phụ thuộc vào các đặcđiểm kết cấu của từng động cơ và các sơ đồ tăng áp. Tiêu chuẩn cơ bản để quy địnhcác đặc tính hạn chế là các chỉ tiêu tải trọng cơ khí, các chỉ tiêu của trạng thái nhiệt vàchất lượng tiến triển của quá trình công tác, có nghĩa là các điều kiện và chất lượngphun nhiên liệu, hình thành khí hỗn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
động cơ đốt trong tàu quân sự tải trọng ứng suất động cơ diezen kỹ thuật tàu thủyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô - Chương 5
74 trang 319 0 0 -
Báo cáo thực tập: Hệ thống động cơ đốt trong
15 trang 167 0 0 -
103 trang 140 0 0
-
124 trang 133 0 0
-
Đồ án 'TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG'.
49 trang 133 0 0 -
Giáo trình động cơ đốt trong 1 - Chương 9
18 trang 132 0 0 -
Tính toán Động cơ đốt trong- Chương 1: Tính toán nhóm piston
9 trang 123 0 0 -
13 trang 104 0 0
-
Đồ án Động cơ đốt trong: Tính toán động cơ đốt trong
55 trang 101 0 0 -
5 trang 92 0 0